Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống phần 8
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.94 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một hóa đơn chỉ được thanh toán nhiều nhất một lần. Nhưng chừng nào thanh toán này chưa được thực hiện, sẽ không có trường hợp cụ thể của THANHTOÁN tương ứng với trường hợp cụ thể của HÓAĐƠN đang xét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống phần 8 Một hóa đơn chỉ được thanh toán nhiều nhất một lần. Nhưng chừng nào thanh toán nàychưa được thực hiện, sẽ không có trường hợp cụ thể của THANHTOÁN tương ứng với trườnghợp cụ thể của HÓAĐƠN đang xét. Từ đó ta có bản số 0 (cấu trúc kiểu CÓ-KHÔNG). Một thanh toán, một khi đã được ghi nhận, sẽ tồn HÓAĐƠNtại trong CSDL và có quan hệ đến một và chỉ một hóa đơn. SốHĐ NgàyLậpHĐ Chú ý rằng do chỉ cần làm việc với một thực thể duy nhất, việc TToánSốmô hình hóa đặt ra những vấn đề sau : NgàyTToán Các thuộc tính TToánSố và NgàyTToán có giá trị 0 khi việc thanh toán cho hóa đơn tương ứng chưa được thực hiện. Không thể thanh toán nếu chưa biết số hóa đơn liên quan. NgàyTToán là đích của một PTH mà TToánSố là nguồn, và cũng là đích của một PTHkhác mà SốHĐ là nguồn. PTH sau cùng này có tính bắc cầu. → TToánSố NgàyTToán → NgàyTToán và ta cũng có SốHĐ → TToánSố SốHĐ I.8. Cấu trúc kiểu THỪA KẾ Việc đưa vào khái niệm thừa kế (héritage) trong các mô hình dữ liệu thực thể - kết hợpthực sự đã làm phong phú thêm về mặt ngữ nghĩa. Khái niệm cấu trúc kiểu THừAKế liên quanđến sự chuyên môn hóa và sự khái quát hoá. Ví dụ : Trong một mô hình dữ liệu, ta quan tâm đến nhiều loại xe : loại xe du lịch (DL),loại xe chuyên dùng (CD). Thoạt tiên, ta dự kiến hai mô hình hóa : Mô hình dùng một thực thể duy nhất : Mô hình dùng hai thực thể phân biệt : XEHƠI XEDL XECD BiểnĐKSố (a) (b) BiểnĐKSốDL BiểnĐKSốCD MacXe MacXeDL MacXeCD CôngSuất CôngSuấtDL CôngSuấtCD SốChỗNgồi SốChỗNgồi TảiTrọng TảiTrọng Cả hai mô hình trên đều không thỏa mãn. Trong mô hình dùng một thực thể duy nhất (a),dữ liệu SốChỗNgồi chỉ có nghĩa với loại xe du lịch và dữ liệu TảiTrọng chỉ có nghĩa với các xechuyên dụnng. Còn trong mô hình dùng hai thực thể phân biệt (b), các thuộc tính chung cho cảhai loại xe (MacXe và CôngSuất) lại nằm trong cả hai thực thể. XEHƠI BiểnĐKSố 1−1 0−1 MacXe CôngSuất 1−1 1−1 + XEDL XECD BiểnĐKSốDL BiểnĐKSốCD SốChỗNgồi TảiTrọng Hình 5.8 Mô hình dữ liệu cấu trúc kiểu THừAKế 118 Để khắc phục, ta đưa các dữ liệu chung cho cả hai loại xe vào trong một thực thể XEHƠIvà các dữ liệu đặc trưng của mỗi loại xe được đặt vào các thực thể XEDL và XECD. Ta có cácPTH như sau : Mô hình (a) thể hiện sự chuyên môn hóa : các dữ liệu đặc trưng cho mỗi loại xe được đặttrong thực thể tương ứng). Mô hình (b) thể hiện khái quát hóa : nhóm các dữ liệu chung cho cả hai loại xe vào trongcùng một thực thể đặc chủng. Vậy thì tính thừa kế là gì trong mô hình dữ liệu này ? Hai thực thể XEDL và XECD thừa kế các thuộc tính MacXe và CôngSuất của thực thể dặcchủng XEHƠI. Chúng là các cấu trúc kiểu BÌNHĐẲNG và CÓ-KHÔNG, tạo thành cấu trúc kiểuTHỪAKẾ. Một trường hợp cụ thể của XEDL phải tương ứng với một trường hợp cụ thể củaXEHƠI (ràng buộc toàn vẹn). Tương tự như vậy đối với thực thể XECD. Với thực thể XEHƠI, vấn đề phức tạp hơn. Một trường hợp cụ thể của XEHƠI không nhấtthiết tương ứng với một trường hợp cụ thể của XEDL (cấu trúc kiểu CÓ-KHÔNG). Cũng lýluận tương tự cho thực thể XECD. Tuy nhiên, cần có một trường hợp cụ thể của XEHƠI tươngứng với một trường hợp cụ thể của XEDL, hoặc của XECD. Thực tế, một xe nào đó hoặc là loại xe du lịch, hoặc là loại xe chuyên dụng (trong thí dụnày). Điều này thể hiện bởi dấu + (hay “hoặc có loại trừ”). Đây là một ràng buộc có loại trừ lẫnnhau giữa hai kết hợp cho phép nối kết XEHƠI với XEDL và XEHƠI với XECD. I.9. Cấu trúc kiểu KẾTTỤ Cấu trúc kiểu cuối cùng này chỉ r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống phần 8 Một hóa đơn chỉ được thanh toán nhiều nhất một lần. Nhưng chừng nào thanh toán nàychưa được thực hiện, sẽ không có trường hợp cụ thể của THANHTOÁN tương ứng với trườnghợp cụ thể của HÓAĐƠN đang xét. Từ đó ta có bản số 0 (cấu trúc kiểu CÓ-KHÔNG). Một thanh toán, một khi đã được ghi nhận, sẽ tồn HÓAĐƠNtại trong CSDL và có quan hệ đến một và chỉ một hóa đơn. SốHĐ NgàyLậpHĐ Chú ý rằng do chỉ cần làm việc với một thực thể duy nhất, việc TToánSốmô hình hóa đặt ra những vấn đề sau : NgàyTToán Các thuộc tính TToánSố và NgàyTToán có giá trị 0 khi việc thanh toán cho hóa đơn tương ứng chưa được thực hiện. Không thể thanh toán nếu chưa biết số hóa đơn liên quan. NgàyTToán là đích của một PTH mà TToánSố là nguồn, và cũng là đích của một PTHkhác mà SốHĐ là nguồn. PTH sau cùng này có tính bắc cầu. → TToánSố NgàyTToán → NgàyTToán và ta cũng có SốHĐ → TToánSố SốHĐ I.8. Cấu trúc kiểu THỪA KẾ Việc đưa vào khái niệm thừa kế (héritage) trong các mô hình dữ liệu thực thể - kết hợpthực sự đã làm phong phú thêm về mặt ngữ nghĩa. Khái niệm cấu trúc kiểu THừAKế liên quanđến sự chuyên môn hóa và sự khái quát hoá. Ví dụ : Trong một mô hình dữ liệu, ta quan tâm đến nhiều loại xe : loại xe du lịch (DL),loại xe chuyên dùng (CD). Thoạt tiên, ta dự kiến hai mô hình hóa : Mô hình dùng một thực thể duy nhất : Mô hình dùng hai thực thể phân biệt : XEHƠI XEDL XECD BiểnĐKSố (a) (b) BiểnĐKSốDL BiểnĐKSốCD MacXe MacXeDL MacXeCD CôngSuất CôngSuấtDL CôngSuấtCD SốChỗNgồi SốChỗNgồi TảiTrọng TảiTrọng Cả hai mô hình trên đều không thỏa mãn. Trong mô hình dùng một thực thể duy nhất (a),dữ liệu SốChỗNgồi chỉ có nghĩa với loại xe du lịch và dữ liệu TảiTrọng chỉ có nghĩa với các xechuyên dụnng. Còn trong mô hình dùng hai thực thể phân biệt (b), các thuộc tính chung cho cảhai loại xe (MacXe và CôngSuất) lại nằm trong cả hai thực thể. XEHƠI BiểnĐKSố 1−1 0−1 MacXe CôngSuất 1−1 1−1 + XEDL XECD BiểnĐKSốDL BiểnĐKSốCD SốChỗNgồi TảiTrọng Hình 5.8 Mô hình dữ liệu cấu trúc kiểu THừAKế 118 Để khắc phục, ta đưa các dữ liệu chung cho cả hai loại xe vào trong một thực thể XEHƠIvà các dữ liệu đặc trưng của mỗi loại xe được đặt vào các thực thể XEDL và XECD. Ta có cácPTH như sau : Mô hình (a) thể hiện sự chuyên môn hóa : các dữ liệu đặc trưng cho mỗi loại xe được đặttrong thực thể tương ứng). Mô hình (b) thể hiện khái quát hóa : nhóm các dữ liệu chung cho cả hai loại xe vào trongcùng một thực thể đặc chủng. Vậy thì tính thừa kế là gì trong mô hình dữ liệu này ? Hai thực thể XEDL và XECD thừa kế các thuộc tính MacXe và CôngSuất của thực thể dặcchủng XEHƠI. Chúng là các cấu trúc kiểu BÌNHĐẲNG và CÓ-KHÔNG, tạo thành cấu trúc kiểuTHỪAKẾ. Một trường hợp cụ thể của XEDL phải tương ứng với một trường hợp cụ thể củaXEHƠI (ràng buộc toàn vẹn). Tương tự như vậy đối với thực thể XECD. Với thực thể XEHƠI, vấn đề phức tạp hơn. Một trường hợp cụ thể của XEHƠI không nhấtthiết tương ứng với một trường hợp cụ thể của XEDL (cấu trúc kiểu CÓ-KHÔNG). Cũng lýluận tương tự cho thực thể XECD. Tuy nhiên, cần có một trường hợp cụ thể của XEHƠI tươngứng với một trường hợp cụ thể của XEDL, hoặc của XECD. Thực tế, một xe nào đó hoặc là loại xe du lịch, hoặc là loại xe chuyên dụng (trong thí dụnày). Điều này thể hiện bởi dấu + (hay “hoặc có loại trừ”). Đây là một ràng buộc có loại trừ lẫnnhau giữa hai kết hợp cho phép nối kết XEHƠI với XEDL và XEHƠI với XECD. I.9. Cấu trúc kiểu KẾTTỤ Cấu trúc kiểu cuối cùng này chỉ r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu máy tính. hệ thống máy tính Phân tích hệ thống Hệ thống làm việc Hệ thống dữ liệuTài liệu liên quan:
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 318 1 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 294 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 251 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
7 trang 228 0 0 -
Bài tập thiết kế cơ sở dữ liệu
9 trang 149 0 0 -
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin - ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh
189 trang 61 2 0 -
BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Quản lý xét tuyển nhân lực
23 trang 60 0 0 -
Cách sao lưu và phục hồi dữ liệu bằng Norton Ghost
8 trang 60 0 0 -
54 trang 48 0 0
-
57 trang 46 0 0