Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên)
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.04 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Pháp luật đại cương" ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu tham khảo cho các cán bộ giảng dạy và tài liệu học tập cho sinh viên. Giáo trình được kết cấu thành 5 chương và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _ _ ThS. BÙI Th| Thanh TUyíl (Chù hiên)ThS. Dinh ThỊ Thanh Nhàn - TS. Nguyỗn cảnh Quỷ - TS. L6 Văn Trung GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ - 2017 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật đại cương là học phần bắt buộc cho các đổi tượng đàotạo cử nhân thương mại của Trường Đại học Thương mại Hà Nội. Với sự cộng tác của giáo viên trong bộ môn Luật Thương mạicùng một sổ giáo viên ở Viện Nhà nước và pháp luật - Học viện Chỉnhtrị Quốc gia, chúng tôi đã biên soạn và hoàn thiện cuốn Giáo trìnhPháp luật đại cương. Giáo trình ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu về tàiliệu tham khảo cho các cán bộ giảng dạy và tài liệu học tập cho sinhviên đang theo học ở trường Đại học Thương mại. Giáo trĩnh được biên soạn dựa trên chương trĩnh khung vềgiáo dục pháp luật của Bộ Giảo dục và Đào tạo và được chia thành5 chương: Chương I. Những vẩn đề lỷ luận cơ bản về Nhà nước - Nhà nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương II. Những vẩn đề lý luận cơ bản về pháp luật. Chương III. Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự. Chương IV. Một sổ nội dung cơ bản của Luật Hành chính. Chương V. Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự. Giáo trĩnh Pháp luật đại cương do ThS - GVC. Bùi Thị Thanh Tuyếtlàm chủ biên, với sự đóng góp cụ thể như sau: 1. ThS - GVC. Bùi Thị Thanh Tuyết: Chương I, III, IV. 2. ThS. Đỉnh Thị Thanh Nhàn: Mục I, V chương II và chương V 3. TS - GVC. Nguyễn Cảnh Quý: Mục II và Mục III chương II. 4. TS. Lê Văn Trung: Mục II và Mục IV chương II. 3 Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng song không thể tránh đượcnhững thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ các độc giảđể giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Thương mạingày càng hoàn thiện hơn. Xỉn trân trọng giới thiệu với các độc giả. TẬP THỂ TÁC GIẢ4 Chương I NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN VỂ NHÀ NƯỚC - NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMI. NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN Cơ BẢN VỂ NHÀ NƯỚC1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của nhà nước al Nguồn gốc của nhà nước Nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp liên quanchặt chẽ đến lợi ích của các giai cấp, tầng lớp dân tộc. Nhà nước cũng như pháp luật là những hiên tượng tổn tại mộtcách khách quan, nhưng trong lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý cónhiều cách lý giải khác nhau về sự xuất hiện của nhà nước và phápluật. Đã có nhiều quan điểm khác nhau về nhà nước. Quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc nhà nước, đã đưa ra nhiềuthuyết khác nhau như: thuyết khế ước xã hội, đa số các học giả tư sảnđều cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế ước haygọi là (hợp đồng) được ký kết giữa những con người sống trong trạngthái tự nhiên không có nhà nước. Tiêu biểu cho thuyết khế ước xã hộilà các nhà tư tưởng tư sản như Jean Bodin (1530-1596), John Locke(1632-1704), Denis Diderot (1713-1784), Groxi, Rut xo. Thuyết bạolực thì cho rằng, nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lựccủa thị tộc này đối với thị tộc khác, thị tộc chiến thắng đặt ra hê thốngcơ quan đặc biệt để nô dịch kẻ chiến bại. Đại diên cho thuyết nàyGumlovich, E.Đuyring, và một số học thuyết khác. Tất cả những quan điểm trên đều xem xét sự ra đời của nhà nướctách rời những điều kiên vật chất của xã hội, tách rời những nguyên 5nhân kinh tế. Theo họ, nhà nước không thuộc giai cấp nào, nhà nước làcủa tất cả mọi người và nhà nước tồn tại mãi mãi cùng với xã hội. Quan điểm Mác-xít đã kế thừa những thành tựu nghiên cứukhoa học của xã hội loài người các nhà kinh điển của chủ nghĩaMác-Lênin lần đầu tiên đã giải thích đúng đắn rằng nhà nước khôngphải là hiên tượng vĩnh cửu, bất biêh. Nhà nước là lực lượng nảysinh từ xã hội, là sản phẩm của xã hôi loài người. Nhà nước xuấthiên khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định và tiêu vongkhi những điều kiên khách quan cho sự tổn tại mất đi. Những luậnđiểm khoa học về sự xuất hiên nhà nước được Ph.Àngghen trình bàytrong tác phẩm nổi tiếng Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tưhữu và của Nhà nước và được V.I.Lênin phát triển thêm trongtác phẩm Nhà nước và cách mạng. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ là hình thái kinh tế - xã hội đầutiên trong lịch sử xã hội loài người, ở đó không có quyền lực nhà nướcvà pháp luật nhưng xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã chứa đựng nhữngnguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước. Tế bào cơ sở của xã hộicộng sản nguyên thuỷ là thị tộc. Thị tộc là kết quả của quá trình tiếnhoá lâu dài được xuất hiên khi xã hội đã phát triển tới một trình độnhất định. Đây là một bước tiến trong lị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _ _ ThS. BÙI Th| Thanh TUyíl (Chù hiên)ThS. Dinh ThỊ Thanh Nhàn - TS. Nguyỗn cảnh Quỷ - TS. L6 Văn Trung GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ - 2017 LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật đại cương là học phần bắt buộc cho các đổi tượng đàotạo cử nhân thương mại của Trường Đại học Thương mại Hà Nội. Với sự cộng tác của giáo viên trong bộ môn Luật Thương mạicùng một sổ giáo viên ở Viện Nhà nước và pháp luật - Học viện Chỉnhtrị Quốc gia, chúng tôi đã biên soạn và hoàn thiện cuốn Giáo trìnhPháp luật đại cương. Giáo trình ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu về tàiliệu tham khảo cho các cán bộ giảng dạy và tài liệu học tập cho sinhviên đang theo học ở trường Đại học Thương mại. Giáo trĩnh được biên soạn dựa trên chương trĩnh khung vềgiáo dục pháp luật của Bộ Giảo dục và Đào tạo và được chia thành5 chương: Chương I. Những vẩn đề lỷ luận cơ bản về Nhà nước - Nhà nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương II. Những vẩn đề lý luận cơ bản về pháp luật. Chương III. Một số nội dung cơ bản của Luật Dân sự. Chương IV. Một sổ nội dung cơ bản của Luật Hành chính. Chương V. Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự. Giáo trĩnh Pháp luật đại cương do ThS - GVC. Bùi Thị Thanh Tuyếtlàm chủ biên, với sự đóng góp cụ thể như sau: 1. ThS - GVC. Bùi Thị Thanh Tuyết: Chương I, III, IV. 2. ThS. Đỉnh Thị Thanh Nhàn: Mục I, V chương II và chương V 3. TS - GVC. Nguyễn Cảnh Quý: Mục II và Mục III chương II. 4. TS. Lê Văn Trung: Mục II và Mục IV chương II. 3 Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng song không thể tránh đượcnhững thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ các độc giảđể giáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Thương mạingày càng hoàn thiện hơn. Xỉn trân trọng giới thiệu với các độc giả. TẬP THỂ TÁC GIẢ4 Chương I NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN cơ BẢN VỂ NHÀ NƯỚC - NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMI. NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN Cơ BẢN VỂ NHÀ NƯỚC1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của nhà nước al Nguồn gốc của nhà nước Nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp liên quanchặt chẽ đến lợi ích của các giai cấp, tầng lớp dân tộc. Nhà nước cũng như pháp luật là những hiên tượng tổn tại mộtcách khách quan, nhưng trong lịch sử tư tưởng chính trị pháp lý cónhiều cách lý giải khác nhau về sự xuất hiện của nhà nước và phápluật. Đã có nhiều quan điểm khác nhau về nhà nước. Quan điểm phi Mác-xít về nguồn gốc nhà nước, đã đưa ra nhiềuthuyết khác nhau như: thuyết khế ước xã hội, đa số các học giả tư sảnđều cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế ước haygọi là (hợp đồng) được ký kết giữa những con người sống trong trạngthái tự nhiên không có nhà nước. Tiêu biểu cho thuyết khế ước xã hộilà các nhà tư tưởng tư sản như Jean Bodin (1530-1596), John Locke(1632-1704), Denis Diderot (1713-1784), Groxi, Rut xo. Thuyết bạolực thì cho rằng, nhà nước xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lựccủa thị tộc này đối với thị tộc khác, thị tộc chiến thắng đặt ra hê thốngcơ quan đặc biệt để nô dịch kẻ chiến bại. Đại diên cho thuyết nàyGumlovich, E.Đuyring, và một số học thuyết khác. Tất cả những quan điểm trên đều xem xét sự ra đời của nhà nướctách rời những điều kiên vật chất của xã hội, tách rời những nguyên 5nhân kinh tế. Theo họ, nhà nước không thuộc giai cấp nào, nhà nước làcủa tất cả mọi người và nhà nước tồn tại mãi mãi cùng với xã hội. Quan điểm Mác-xít đã kế thừa những thành tựu nghiên cứukhoa học của xã hội loài người các nhà kinh điển của chủ nghĩaMác-Lênin lần đầu tiên đã giải thích đúng đắn rằng nhà nước khôngphải là hiên tượng vĩnh cửu, bất biêh. Nhà nước là lực lượng nảysinh từ xã hội, là sản phẩm của xã hôi loài người. Nhà nước xuấthiên khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định và tiêu vongkhi những điều kiên khách quan cho sự tổn tại mất đi. Những luậnđiểm khoa học về sự xuất hiên nhà nước được Ph.Àngghen trình bàytrong tác phẩm nổi tiếng Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tưhữu và của Nhà nước và được V.I.Lênin phát triển thêm trongtác phẩm Nhà nước và cách mạng. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ là hình thái kinh tế - xã hội đầutiên trong lịch sử xã hội loài người, ở đó không có quyền lực nhà nướcvà pháp luật nhưng xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã chứa đựng nhữngnguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước. Tế bào cơ sở của xã hộicộng sản nguyên thuỷ là thị tộc. Thị tộc là kết quả của quá trình tiếnhoá lâu dài được xuất hiên khi xã hội đã phát triển tới một trình độnhất định. Đây là một bước tiến trong lị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Giáo trình Pháp luật đại cương Lý luận cơ bản về Nhà nước Lý luận cơ bản về pháp luật Hình thức nhà nước Pháp luật xã hội chủ nghĩa Quan hệ pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 211 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 198 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 186 2 0 -
5 trang 182 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 171 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 132 0 0