Giáo trình Phát triển cộng đồng (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
Số trang: 79
Loại file: docx
Dung lượng: 448.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Phát triển cộng đồng Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) giúp học sinh liên hệ với thực tế qua các hoạt động tại các địa phương, và các dự án phát triển cộng đồng đang được thực hiện nhiều nơi đặc biệt tại các khu vực dân cư nghèo, ở cả nông thôn và thành thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phát triển cộng đồng (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCTM ngày tháng năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Tháp Mười. Tháp Mười, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin cóthể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích vềđào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đíchkinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Phát triển cộng đồng tại Việt Nam rất gần gũi với các chủ trương chínhsách của nhà nước như chương trình Xoá đói giảm nghèo, Quy chế Dân chủ cơsở, Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, hoặc những nỗlực cải thiện đời sống của người dân xuất phát từ dưới lên, với sự hỗ trợ củachính quyền. Phát triển cộng đồng như một phương pháp can thiệp của công tác xãhội bên cạnh phương pháp công tác xã hội cá nhân và nhóm trong thực hànhcông tác xã hội chuyên nghiệp. Phương pháp phát triển cộng đồng nhằm vậnđộng, tổ chức và nâng cao năng lực cho người dân trong các khu vực dân cư.Qua đó, người dân có thể tham gia và tự quyết định mọi việc liên quan đến cảithiện và nâng cao đời sống của họ. Môn học Phát triển cộng đồng sẽ giúp học sinh liên hệ với thực tế qua cáchoạt động tại các địa phương, và các dự án phát triển cộng đồng đang được thựchiện nhiều nơi đặc biệt tại các khu vực dân cư nghèo, ở cả nông thôn và thànhthị. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả cảm ơn sự phối hợp vànhững ý kiến góp ý có giá trị từ các giảng viên Trường Đại học ĐồngTháp, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long và các đơn vị giáodục nghề nghiệp bạn. Nhóm tác giả hy vọng rằng tài liệu này sẽ cungcấp những kiến thức, kỹ năng và những công cụ hữu ích cho việc giảngdạy, học tập trong quá trình đào tạo nghề công tác xã hội. Trong quá trình xây dựng giáo trình, vì là sự vận dụng, lồng ghép từ nhiềunguồn tài liệu tham khảo nên chắc chắn giáo trình không tránh khỏi những saisót, các tác giả mong đón nhận và rất cảm ơn các góp ý của quý đồng nghiệp,quý đọc giả./. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2020 Tham gia thực hiện 1. Kiều Văn Tu 2. Võ Trí Trọng 3. Nguyễn Hòa Thuận 4. Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUNTên mô đun: Phát triển cộng đồngMã số mô đun: MĐ19Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí mô đun phát triển cộng đồng là mô đun lý thuyết chuyên mônnghề bắt buộc quan trọng của chương trình đào tạo trung cấp nghề công tác xãhội liên quan tới trang bị nghiệp vụ của tác viên cộng đồng. - Tính chất của mô đun: Là mô đun lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc.Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được các khái niệm cơ bản về phát triển cộng đồng. + Các nguyên tắc làm việc với cộng đồng. + Vai trò của tác viên cộng đồng. + Hiểu thế nào là dự án và xây dựng, quản lý dự án phát triển cộng đồng. - Kỹ năng: + Tổ chức họp dân để huy động nguồn lực và xác định vấn đề ưu tiên. + Phân tích tình hình cộng đồng. + Sử dụng các phương pháp PRA. + Xây dựng dự án phát triển cộng đồng. + Tổ chức triển khai các dự án hỗ trợ cộng đồng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cảm thông với những cộng đồng yếuthế và mong muốn cùng người dân phát huy năng lực xây dựng xã hội tốt đẹp.PHẦN A: LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGGiới thiệuMục tiêu - Trình bày được các khái niệm phát triển, phát triển cộng đồng và đặcđiểm phát triển cộng đồng ở Việt Nam. - Trình bày được mục tiêu, nguyên tắc phát triển cộng đồng, tiến trìnhphát triển cộng đồng. - Vận dụng được các nguyên tắc và tuân thủ theo tiến trình trong pháttriển cộng đồng.Nội dung chính1. Khái niệm 1.1. Khái niệm phát triển Theo từ điển tiếng Việt “Phát triển là làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từthấp đến cao, hẹp đến rộng, đơn giản đến phức tạp”. “Phát triển mang tính so sánh, mang tính thời gian. Phát triển là sự thay đổitheo hướng khác biệt đi theo hướng tốt hơn, hài lòng và ổn định hơn” (Trung tâmNghiên cứu và Tập huấn PTCĐ) “Phát triển là tạo ra sự thay đổi theo chiềuhướng tốt hơn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phát triển cộng đồng (Nghề: Công tác xã hội - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCTM ngày tháng năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Tháp Mười. Tháp Mười, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin cóthể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích vềđào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đíchkinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Phát triển cộng đồng tại Việt Nam rất gần gũi với các chủ trương chínhsách của nhà nước như chương trình Xoá đói giảm nghèo, Quy chế Dân chủ cơsở, Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, hoặc những nỗlực cải thiện đời sống của người dân xuất phát từ dưới lên, với sự hỗ trợ củachính quyền. Phát triển cộng đồng như một phương pháp can thiệp của công tác xãhội bên cạnh phương pháp công tác xã hội cá nhân và nhóm trong thực hànhcông tác xã hội chuyên nghiệp. Phương pháp phát triển cộng đồng nhằm vậnđộng, tổ chức và nâng cao năng lực cho người dân trong các khu vực dân cư.Qua đó, người dân có thể tham gia và tự quyết định mọi việc liên quan đến cảithiện và nâng cao đời sống của họ. Môn học Phát triển cộng đồng sẽ giúp học sinh liên hệ với thực tế qua cáchoạt động tại các địa phương, và các dự án phát triển cộng đồng đang được thựchiện nhiều nơi đặc biệt tại các khu vực dân cư nghèo, ở cả nông thôn và thànhthị. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả cảm ơn sự phối hợp vànhững ý kiến góp ý có giá trị từ các giảng viên Trường Đại học ĐồngTháp, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long và các đơn vị giáodục nghề nghiệp bạn. Nhóm tác giả hy vọng rằng tài liệu này sẽ cungcấp những kiến thức, kỹ năng và những công cụ hữu ích cho việc giảngdạy, học tập trong quá trình đào tạo nghề công tác xã hội. Trong quá trình xây dựng giáo trình, vì là sự vận dụng, lồng ghép từ nhiềunguồn tài liệu tham khảo nên chắc chắn giáo trình không tránh khỏi những saisót, các tác giả mong đón nhận và rất cảm ơn các góp ý của quý đồng nghiệp,quý đọc giả./. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2020 Tham gia thực hiện 1. Kiều Văn Tu 2. Võ Trí Trọng 3. Nguyễn Hòa Thuận 4. Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUNTên mô đun: Phát triển cộng đồngMã số mô đun: MĐ19Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí mô đun phát triển cộng đồng là mô đun lý thuyết chuyên mônnghề bắt buộc quan trọng của chương trình đào tạo trung cấp nghề công tác xãhội liên quan tới trang bị nghiệp vụ của tác viên cộng đồng. - Tính chất của mô đun: Là mô đun lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc.Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được các khái niệm cơ bản về phát triển cộng đồng. + Các nguyên tắc làm việc với cộng đồng. + Vai trò của tác viên cộng đồng. + Hiểu thế nào là dự án và xây dựng, quản lý dự án phát triển cộng đồng. - Kỹ năng: + Tổ chức họp dân để huy động nguồn lực và xác định vấn đề ưu tiên. + Phân tích tình hình cộng đồng. + Sử dụng các phương pháp PRA. + Xây dựng dự án phát triển cộng đồng. + Tổ chức triển khai các dự án hỗ trợ cộng đồng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cảm thông với những cộng đồng yếuthế và mong muốn cùng người dân phát huy năng lực xây dựng xã hội tốt đẹp.PHẦN A: LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGBÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGGiới thiệuMục tiêu - Trình bày được các khái niệm phát triển, phát triển cộng đồng và đặcđiểm phát triển cộng đồng ở Việt Nam. - Trình bày được mục tiêu, nguyên tắc phát triển cộng đồng, tiến trìnhphát triển cộng đồng. - Vận dụng được các nguyên tắc và tuân thủ theo tiến trình trong pháttriển cộng đồng.Nội dung chính1. Khái niệm 1.1. Khái niệm phát triển Theo từ điển tiếng Việt “Phát triển là làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từthấp đến cao, hẹp đến rộng, đơn giản đến phức tạp”. “Phát triển mang tính so sánh, mang tính thời gian. Phát triển là sự thay đổitheo hướng khác biệt đi theo hướng tốt hơn, hài lòng và ổn định hơn” (Trung tâmNghiên cứu và Tập huấn PTCĐ) “Phát triển là tạo ra sự thay đổi theo chiềuhướng tốt hơn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Công tác xã hội Giáo trình Phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng Nguyên tắc làm việc với cộng đồng Vai trò của tác viên cộng đồngTài liệu liên quan:
-
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 141 0 0 -
0 trang 56 0 0
-
82 trang 45 1 0
-
143 trang 36 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 trang 36 0 0 -
Bài giảng Phát triển cộng đồng - ĐH Lâm Nghiệp
112 trang 32 0 0 -
Cộng đồng và phát triển: Phần 2
92 trang 32 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng sống (Nghề: Công tác xã hội - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
89 trang 32 0 0 -
44 trang 31 0 0
-
Giáo trình Phát triển cộng đồng: Phần 1
108 trang 30 0 0