Danh mục

Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế" trình bày các viết báo cáo cuối cùng và gợi ý chọn vấn đề nghiên cứu thuộc các chuyên ngành kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2 CHƯƠNG 9 VIẾT BÁO CÁO CUỐI CÙNG VÀ GỘI Ý CHỌN VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu THUỘC C Á C CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Chương này gồm có các nội dung chính: 9.1. Viết báo cáo cuối cùng; 9.1.1. Các yêu cầu đối với m ột báo cáo nghiên cứu/luận văn; 9.1.2. Cấu trúc các p hần nội dung của m ột báo cáo nghiên cứu/luận văn; 9.2. Gợi ý nội dung báo cáo tiếu luận môn học (bài tập thực hành); 9.2.1. Yêu cầu bài tập tiểu luận; 9.2.2. Giới thiệu bài tập tiếu luận của học viên khóa trước (cao học K6, Khoa Kinh tế - ĐH Quốc gia TP HCM); 9.3. Gợi ý lĩnh vực nghiên cứu kinh tế; 9.4. Yêu cầu đề cương luận văn thạc sĩ 9.1. VIẾT BÁO CÁO CUỐI CÙNG 9.1.1.Yêu cầu cơ bản đối với m ột báo cáo n ghiên cứu Sau khi đã hoàn th à n h bước thu th ập và phân tích số liệu, chúng ta phải sắp đ ặ t vấn đề nghiên cứu, số liệu thu thập, và những p h á t hiện hay các khám phá th àn h một bán báo cáo có tín h logich, vừng chắc và thuyết phục. Giống như 125 phương pháp luận và c á c dề xuất nghiên cứu, các ban báo cáo nghiên cứu phái tuân theo một khuôn khố chuân hóa rò ràng. Trước khi b ắ t đầu viết báo cáo k ết quá cuối cùng cùa nghiên cứu, chúng ta cần phải xem lại mục đích của báo cáo là gì và báo cáo trìn h cho ai. Các báo cáo nghiên cứu thường bắt đầu bằng việc tóm tắ t m ang tính dẫn nhập cung cấp các phần thông tin quan trọng trong báo cáo. Sau tóm tắ t là lời nói đầu đê giải thích quá trìn h diễn biến nghiên cứu và cám ơn những cá nhân hoặc tổ chức đã giúp đỡ trong việc thu thập số liệu, khám phá tìm hiểu vấn đề... Quá trìn h viết báo cáo là một công việc phức tạp và mệt mói. Bản báo cáo cần phải xúc tích, các khám phá tìm tòi và lí lẽ trìn h bày phải theo m ột lối pháp vững vàng và thuyết phục. Điều này cũng có tầm quan trọ n g để trìn h bày phương pháp luận và các k ế t quả nghiên cứu theo cách mà người đọc có thê đánh giá giá trị và tính phù hợp của những khám phá, p h á t h iện mới. Chúng ta phải trìn h bày liệt kê về các phương pháp mà chúng ta vận dụng trong nghiên cứu của m ình. Trong đó cần phải n h ấn m ạnh “điếm m ạnh, điểm yếu” và trìn h bàv những chi tiế t cần th iế t đê người đọc có th ể đánh giá giá trị và độ tin cậy của các k ết quả nghiên cứu cùa chúng ta. Chúng ta cần thuyết phục người đọc trước tiên là công việc được thực h iện giống như m ột n h à nghiên cứu phải tìm tòi nghiên cứu vấn đề cốt lõi với việc thu th ậ p số liệu có hệ thống và việc phân tích số liệu được trìn h bày logich, dễ đọc, người đọc có thê hiểu được bản báo cáo. Thứ đến là chúng ta phải chí ra rằ n g chúng ta đã đi theo m ột kĩ th u ậ t đúng, một phương pháp khoa học vững chắc m ang lại m ột báo cáo đảm 126 bảo tiêu chuấn ch ất lượng, và chỉ ra được các giả thuyết và kết luận của chúng ta được m inh chứng thích đáng bàng lí thuyết hiện hành và chứng cớ thực nghiệm, cũng như chí ra ràn g có sự logich hợp lí giữa các phần của báo cáo. Chúng ta cần phải chú ý rằn g báo cáo của chúng ta được ph át triể n trên cơ sở của các nghiên cứu, báo cáo trước và cần có những trích dẫn rõ ràng, tức chúng ta phải làm tă n g các giá trị xứng đáng của các nghiên cứu trước đây m à chúng ta đã sử dụng đế p h á t triể n nghiên cứu của mình. 9.1.2. C ấu trú c ch u n g c ủ a m ộ t b á o cá o k h oa h ọ c h ay m ộ t lu ậ n v ă n /lu ậ n á n Các nghiên cứu khác nhau theo dặc thù, lĩnh vực riêng biệt có thê có các cấu trúc theo chương mục khác nhau. Nhưng yêu cầu chung cho m ột luận văn/luận án hay báo cáo khoa học là như sau: 1. Tên tra n g bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắ t thực h iện 4. Liệt kê bảng biểu và các ký hiệu viết tắ t được sử dụng 5. Giới thiệu và h ìn h th à n h v ấn đề nghiên cứu 6. Tổng quan lí thuyết 7. Phương pháp luận 8. N hững điểm khám phá, tìm tòi và nghiên cứu thực nghiệm (thế hiện trong nội dung các chương) 9. Các k ế t luận và kiến nghị 10. Lời chú 127 11. Danh mục tài liệu tham khao 12. Phụ lục Trang bìa đầu đề tên tác giả, tên đề tà i nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn/luận án, chương trìn h học (luận văn thạc sĩ, luận án tiế n sĩ) mã ngành, tên cơ sở đào tạo... Mục lục liệt kê nội dung chương, mục, đánh trang tương ứng, co chữ tiêu đề, mục, chương theo quy định của bộ, trường, viện, cơ quan tương ứng. Tóm tắt thực hiện trìn h bày r ấ t tóm lược các khía cạnh quan trọng eủa mỗi phần (chương) trong báo cáo. Thường một tóm tắ t như vậy có độ dài khoảng 5% độ dài báo cáo. Nhiều nơi, chương trìn h dào tạo chuyên ngành kinh tế của các trường quy định báo cáo tóm tắ t đê riêng, không chung với báo cáo chính, nhưng có chương trìn h cao học, n h ấ t là chuyên ngành quản trị kinh doanh ở m ột sô trường, p hần tóm tắ t lại xếp chung vào luận văn và xếp trên cùng một quyển báo cáo chính của luận văn. Giới thiệu và đặt vấn đề là nội dung quan trọng trong chương (phần) mở đầu. Trong p hần hay chương này cần làm rõ ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, giải thích lí do lựa chọn vấn đề, đề tài, đ ặ t câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu. Ngoài ra, trong chương/phần giới thiệu, các giả thuyết nghiên cứu, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu phải được trìn h bày rõ ràng. Các nguồn dữ liệu, cách tiếp cận cũng phải được nêu lên. Và cuối cùng, tóm lược cấu trúc của báo cáo cũng được giới thiệu trong chương hay p hần mở đầu này. Tổng quan về lí thuyết. Đối với lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, tổng quan lí thuyết có th ể được trìn h bày ơ m ột chương cơ sơ lí luận riêng, hoặc có th ê trìn h bày sơ lược ở chương hay 128 phần mớ đấu tùy vào loại nghiên cứu, loại chu đề. Nhìn chung tổng quan lí thuyết thường được trìn h bày ở chương một hay chương hai (sau phần hoặc c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: