Danh mục

Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 163      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.13 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (163 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình PLC cơ bản được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh các ưu nhược điểm với bộ điều khiển có tiếp điểm và các bộ lập trình cỡ nhỏ khác; Phân tích được cấu tạo phần cứng và nguyên tắc hoạt động của phần mềm trong hệ điều khiển lập trình PLC;Thực hiện kết nối dây giữa PC - CPU và thiết bị ngoại vi;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình PLC cơ bản (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: PLC CƠ BẢN NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257 /QĐ-TCĐN-ĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang1. Lời tựa 32. Mục lục 53. Giới thiệu mô đun 74. Sơ đồ mối liên hệ giữa mô đun và môn học 95. Các hình thức học tập chính 106. Bài 1. Đại cương về điều khiển lập trình 11 1.1 Tổng quát về điều khiển 11 1.2 Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình 12 1.3 So sánh PLC với các thiết bị điều khiển thông thường khác 13 1.4 Các ứng dụng của PLC trong thực tế 157. Bài 2. Cấu trúc và phương thức hoạt động của một PLC. 16 2.1 Cấu trúc của một PLC 16 2.2 Thiết bị điều khiển lập trình S7 - 200 19 2.3 Địa chỉ các ngõ vào / ra 20 2.4 Cấu trúc bộ nhớ của S7 – 200 21 2.5 Xử lý chương trình 238. Bài 3. Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi 27 3.1 Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi 27 3.2. Kiểm tra việc nối dây bằng phần mềm 35 3.3 Cài đặt và sử dụng phần mềm Step 7-Micro/win 3.2 379. Bài 4. Các phép toán nhị phân của PLC 39 4.1 Các liên kết logic 39 4.2 Các lệnh ghi / xóa giá trị cho tiếp điểm 49 4.3 Timer 55 4.4 Counter 66 4.5 Các bài tập ứng dụng 7110. Bài 5. Các phép toán số của PLC 81 5.1 Chức năng truyền dẫn 81 5.2 Chức năng so sánh 83 5.3 Chức năng dịch chuyển 85 5.4 Chức năng chuyển đổi 86 5.5 Chức năng toán học 8911. Bài 6. Xử lý tín hiệu analog 98 6.1 Tín hiệu analog 98 6.2 Biểu diễn các giá trị analog 98 6.3 Kết nối các ngõ vào / ra analog 99 6.4 Hiệu chỉnh tín hiệu analog 101 6.5 Giới thiệu về mô đun analog PLC S7 200 10312. Bài 7. PLC của các hãng khác 107 7.1 PLC của hãng Omron 107 7.2 PLC của hãng Mitsubishi 111 7.3 PLC của hãng Siemens (trung bình và lớn) 114 7.4 Hãng ALLENBRADLEY 115 7.5 Hãng TELEMECANIQUE 11613. Bài 8. Lắp đặt mô hình điều khiển bằng PLC 117 8.1 Giới thiệu 117 8.2 Cách kết nối dây 118 8.3 Tóm tắt các mô hình và bài tập ứng dụng 11914. Tài liệu tham khảo 165 2 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUNVị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun: Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển. Trong các xí nghiệp hiện nay cónhiều hệ thống máy sản xuất sử dụng các bộ điều khiển lập trình. Trên thế giới có nhiềuhãng sản xuất các bộ điều khiển lập trình khác nhau như các hãng: Siemens, Omron,Telemecanique, Allen Bredlay,...Về cơ bản chúng đều có các tính năng tương tự, do đótài liệu này chỉ đề cập sâu đến bộ điều khiển lập trình lọai nhỏ S7 – 200, đang được sửdụng nhiều ở Việt Nam. Mô đun kỹ thuật điều khiển lập trình cơ bản (PLC cơ bản) là mộtmô đun chuyên môn của học viên ngành sửa chữa thiết bị điện công nghiệp. Mô đun nàynhằm trang bị cho học viên các trường công nhân kỹ thu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: