Danh mục

Giáo trình quá trình và thiết bị truyền khối - Bài 9

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU: Người học nắm được bản chất, qúa trình tính toán các thông số cơ bản của quá trình sấy, các thông số động học và phương thức sấy của quá trình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quá trình và thiết bị truyền khối - Bài 9 BÀI GIẢNG SỐ 9 SỐ TIẾT: 05I. TÊN BÀI GIẢNG: SẤY KHÔII. MỤC TIÊU: Người học nắm được bản chất, qúa trình tính toán các thông số cơ bản của quá trình sấy, các thông số động học và phương thức sấy của quá trìnhIII. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: Giáo trình Quá trình và thiết bị Truyền Khối. - Máy chiếu overhead hoặc projector -IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG1. Cân bằng vật liệu trong máy sấy bằng không khí (45 phút)Ta đặt một số ký hiệu:Gd,Gc - lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi máy sấy, kg/s;Gk –lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua máy sấy, kg/s;x d , x c - độ ẩm vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt;X d , X c - độ ẩm vật liệu trước, sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu khô tuyệtđối;W- lượng ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi qua máy sấy, kg/s;L - lượng không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy, kgkkk/s;Y o – hàm ẩm không khí trước khi vào caloriphe sưởi kg/kg kkk;Y 1, Y 2 – hàm ẩm của không khí trước khi vào máy sấy ( sau khi qua caloriphe sưởi) vàsau khi ra khỏi máy sấy kg/kg kkk; Trong quá trình sấy, ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu, do đólượng vật liệu khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình. vậy lượng vậtliệu khô tuyệt đối đi qua máy sấy: 100  x d 100  x c Gk  Gd  Gc 100 100Từ đó rút ra: 100  x c 100  x d Gd  Gc Gc  Gd (7.14) 100  x d 100  x c Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy tính theo công thức: W = Gd – Gc (7.15) Thay giá trị của G2 trong công thức (7.14) vào công thức (7.15) ta có: x d  xc xd  xc W  Gc  Gd (7.16) 100  x d 100  x cLượng không khí khô đi qua máy sấy: Cũng giống như vật liệu khô tuyệt đối, ta xem như lượng không khí khô tuyệt đốiđi qua máy sấy không bị mất mát trong suốt quá trình sấy. Khi quá trình làm việc ổn định, lượng không khi đi vào máy sấy mang theo mộtlượng ẩm là L Y 1. sau khi sấy xong, lượng ẩm bốc ra khỏi vật liệu là W do đó không khísấy có thêm một lượng ẩm là W. Vậy, nếu lượng ẩm trong không khí ra khỏi máy sấy là L Y thì ta sẽ có phương 2trình cần bằng vật liệu sau: LY 1 + W = LY (7.17) 2 W L (7.18) kg / s Y 2 Y1 Đại lượng L là lượng không khí khô cần nhiệt để là bốc hơi w kg ẩm trong vậtliệu. vậy lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1 kg ẩm trong vật liệu: L 1l  (7.19) kg / kgåm W Y 2 Y1Cân bằng nhiệt lượng trong máy sấy bằng không khí.Ta ký hiệu:Q - nhiệt lượng tiêu hao chung cho máy sấy, WQs - nhiệt lượng sưởi nóng không khí ở caloriphe sưởi, WQb - nhiệt lượng bổ sung trong phòng sấy, W Q = Qs + Qb = L(H2 – H0)2. Phương thức sấy (45 phút):1. Sấy lý thuyết: trong sấy lý thuyết coi các đại lượng nhiệt bổ sung và nhiệt tổn thất đềubằng không nghĩa là qb   1C  qv1  qvc  q m  0 hay   0 .Trong thực tế nếu găp trường hợp nhiệt bổ sung bằng nhiệt tổn thất qb   1C   q , do đó   0 cũng coi như sấy lý  C thuyết. B Mieàn bay hôi 2. Sấy có bổ sung nhiệt trong Mieàn huùt aåm phòng sấy: Mieàn saáy 3. Sấy đốt nóng không khí giữa chừng: A X c 4. Sấy tuần hoàn khí thải: X O Hình 7.18. Ñoà thò quan heä giöõa ñoä ...

Tài liệu được xem nhiều: