Giáo trình Quản lý cỏ dại (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Quản lý cỏ dại được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được tác hại của cỏ dại trong sản xuất nông nghiệp, các loại cỏ dại gây hại cây trồng; Trình bày được đặc điểm để phân loại cỏ dại; trình bày được đặc điểm sinh học và sinh thái của cỏ dại; Trình bày được các biện pháp kiểm soát và quản lý cỏ dại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý cỏ dại (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN LÝ CỎ DẠI NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: …/QĐ-CĐCĐ ngày…tháng…năm 2017… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Bên cạnh sâu bệnh hại, cỏ dại là một đối tượng được quan tâm thường xuyên vì chúng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với cây trồng. Theo tài liệu điều tra của F.A.O (Tổ chức lương thực của Liên hợp quốc) thì thiệt hại do cỏ gây ra hàng năm trên thế giới có thể nuôi sống một tỉ người. Vì vậy, việc phòng trừ cỏ dại trở thành một vấn đề kỹ thuật cấp bách và quan trọng để bảo vệ cây trồng, nâng cao năng suất và phẩm chất nông sản. Giáo trình “Quản lý cỏ dại” được biên soạn theo chương trình khung ngành Bảo vệ thực vật, trình độ cao đẳng được Lãnh đạo Trường cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017. Nội dung của môn học có 4 chương bao gồm: Chương 1: Khái quát về cỏ dại Chương 2: Phân loại cỏ dại Chương 3: Sinh học và sinh thái của cỏ dại Chương 4: Biện pháp kiểm soát và quản lý cỏ dại Tôi hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp ích cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên và các cán bộ nghiên cứu về cỏ dại. Chân thành cảm Lãnh đạo Trường cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn chỉnh giáo trình. Cảm ơn các tác giả biên soạn những tài liệu tôi tham khảo và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để tôi hoàn thành giáo trình này. Mặc dù với sự cố gắng cao trong quá trình biên soạn và được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp nhưng chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn ! Đồng Tháp, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Chủ biên/Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................. ii CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CỎ DẠI ............................................................. 1 1. Định nghĩa cỏ dại: ............................................................................................ 1 2. Lịch sử của khoa học cỏ dại: .......................... Error! Bookmark not defined. 3. Tác hại của cỏ dại: ............................................................................................ 2 3.1. Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với cây trồng: ........................ 2 3.2. Cỏ dại tiết ra chất độc có hại cho cây trồng: ................................................. 3 3.3. Cỏ dại là ký chủ của một số loài sâu bệnh: ................................................... 3 3.4. Cỏ dại làm giảm năng suất cây trồng: ........................................................... 3 4. Các loại cỏ dại gây hại cây trồng: .................................................................... 3 4.1. Cỏ dại gây hại cây lúa: .................................................................................. 3 4.2. Cỏ dại gây hại cây công nghiệp ngắn ngày: ................................................ 11 4.3. Cỏ dại gây hại trên vườn cây ăn trái: ........ Error! Bookmark not defined.5 CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI CỎ DẠI .................................................................. 20 1. Phân loại cỏ dựa theo hệ thống phân loại thực vật: ....................................... 20 2. Phân loại cỏ dựa vào số lá mầm: .................................................................... 20 2.1. Cỏ một lá mầm: ........................................................................................... 20 2.2. Cỏ hai lá mầm:............................................................................................. 20 3. Phân loại cỏ dựa theo thời gian sinh trưởng của cỏ: ...................................... 21 3.1 Cỏ một năm: ................................................................................................. 21 3.2 Cỏ hai năm:................................................................................................... 21 3.3 Cỏ lâu năm:................................................................................................... 21 4. Phân loại cỏ dựa vào cấu trúc cơ thể và tập tính tăng trưởng: ....................... 21 5. Phân loại cỏ dựa vào khả năng thích ứng với điều kiện sống: ....................... 22 5.1. Cỏ ưa cạn: .................................................................................................... 22 5.2 Cỏ chịu hạn:.................................................................................................. 22 5.3 Cỏ chịu nước: ............................................................................................... 22 5.4 Cỏ ưa nước: .................................................................................................. 22 iii 6. Phân loại cỏ dựa theo tập tính sinh sống: ....................................................... 22 6.1. Cỏ dại ký sinh: .................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản lý cỏ dại (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN LÝ CỎ DẠI NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: …/QĐ-CĐCĐ ngày…tháng…năm 2017… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Bên cạnh sâu bệnh hại, cỏ dại là một đối tượng được quan tâm thường xuyên vì chúng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với cây trồng. Theo tài liệu điều tra của F.A.O (Tổ chức lương thực của Liên hợp quốc) thì thiệt hại do cỏ gây ra hàng năm trên thế giới có thể nuôi sống một tỉ người. Vì vậy, việc phòng trừ cỏ dại trở thành một vấn đề kỹ thuật cấp bách và quan trọng để bảo vệ cây trồng, nâng cao năng suất và phẩm chất nông sản. Giáo trình “Quản lý cỏ dại” được biên soạn theo chương trình khung ngành Bảo vệ thực vật, trình độ cao đẳng được Lãnh đạo Trường cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017. Nội dung của môn học có 4 chương bao gồm: Chương 1: Khái quát về cỏ dại Chương 2: Phân loại cỏ dại Chương 3: Sinh học và sinh thái của cỏ dại Chương 4: Biện pháp kiểm soát và quản lý cỏ dại Tôi hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp ích cho việc học tập, nghiên cứu của sinh viên và các cán bộ nghiên cứu về cỏ dại. Chân thành cảm Lãnh đạo Trường cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, Hội Đồng thẩm định đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn chỉnh giáo trình. Cảm ơn các tác giả biên soạn những tài liệu tôi tham khảo và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu để tôi hoàn thành giáo trình này. Mặc dù với sự cố gắng cao trong quá trình biên soạn và được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp nhưng chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn ! Đồng Tháp, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Chủ biên/Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................. ii CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CỎ DẠI ............................................................. 1 1. Định nghĩa cỏ dại: ............................................................................................ 1 2. Lịch sử của khoa học cỏ dại: .......................... Error! Bookmark not defined. 3. Tác hại của cỏ dại: ............................................................................................ 2 3.1. Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với cây trồng: ........................ 2 3.2. Cỏ dại tiết ra chất độc có hại cho cây trồng: ................................................. 3 3.3. Cỏ dại là ký chủ của một số loài sâu bệnh: ................................................... 3 3.4. Cỏ dại làm giảm năng suất cây trồng: ........................................................... 3 4. Các loại cỏ dại gây hại cây trồng: .................................................................... 3 4.1. Cỏ dại gây hại cây lúa: .................................................................................. 3 4.2. Cỏ dại gây hại cây công nghiệp ngắn ngày: ................................................ 11 4.3. Cỏ dại gây hại trên vườn cây ăn trái: ........ Error! Bookmark not defined.5 CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI CỎ DẠI .................................................................. 20 1. Phân loại cỏ dựa theo hệ thống phân loại thực vật: ....................................... 20 2. Phân loại cỏ dựa vào số lá mầm: .................................................................... 20 2.1. Cỏ một lá mầm: ........................................................................................... 20 2.2. Cỏ hai lá mầm:............................................................................................. 20 3. Phân loại cỏ dựa theo thời gian sinh trưởng của cỏ: ...................................... 21 3.1 Cỏ một năm: ................................................................................................. 21 3.2 Cỏ hai năm:................................................................................................... 21 3.3 Cỏ lâu năm:................................................................................................... 21 4. Phân loại cỏ dựa vào cấu trúc cơ thể và tập tính tăng trưởng: ....................... 21 5. Phân loại cỏ dựa vào khả năng thích ứng với điều kiện sống: ....................... 22 5.1. Cỏ ưa cạn: .................................................................................................... 22 5.2 Cỏ chịu hạn:.................................................................................................. 22 5.3 Cỏ chịu nước: ............................................................................................... 22 5.4 Cỏ ưa nước: .................................................................................................. 22 iii 6. Phân loại cỏ dựa theo tập tính sinh sống: ....................................................... 22 6.1. Cỏ dại ký sinh: .................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý cỏ dại Bảo vệ thực vật Giáo trình Quản lý cỏ dại Phân loại cỏ dại Sinh thái của cỏ dại Vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 311 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
88 trang 134 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 133 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 80 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
49 trang 69 0 0