GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNGCHƯƠNG 1. CHIẾN LƯỢC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG1.1. MỤC TIÊU GIÁM SÁTViệc thu thập thông tin về sự tồn tại và nồng độ các chất trong môi trường phátsinh ra từ nguồn thiên nhiên hay nhân tạo phải được thực hiện bằng đo lường cácchất đó. Nhưng các phép đo lường đơn (đo lường một lần) hoặc cách quãng thờigian một chất nào đó thì chưa đủ giá trị để có thể đưa ra các phân bố không gianvà thời gian. Hơn thế nữa, sự giám sát (monitoring) các thông số môi trường cũngtương tự như các phép đo trong một số ngành là sự đo đạc hay quan trắc nhắc lạicác phép đo thực hiện với mật độ mẫu đủ dày, về cả không gian và thời gian để từđó có thể thực hiện được đánh giá có hiệu quả các biến đổi và xu thế. Giám sátmôi trường là phức hợp các biện pháp khoa học công nghệ và tổ chức nhằm bảođảm thu nhận được các thông tin mức độ hiện trạng hay xu thế biến đổi các chất ônhiễm phát thải vào môi trường hay nhiễm vào các cơ thể sống của hệ sinh tháitrên mặt đất. Hay nói một cách khác giám sát được lập kế hoạch để kiểm soát môitrường một cách có hệ thống trạng thái và xu thế phát triển của các quá trình tựnhiên trong đó có bàn tay của con người. Do vậy, thuật ngữ giám sát chất l ượngmôi trường, ở đây cần được hiểu là quan trắc, đo lường, ghi nhận một cách thườngxuyên, liên tục và đồng bộ chất lượng môi trường và các yếu tố có liên quan đếnchúng.Theo UNEP, giám sát môi trường có thể được tiến hành để nhằm một số mục tiêusau đây:(1) Để đánh giá các hậu quả ô nhiễm đến sức khỏe và môi trường sống của conngười, như vậy sẽ xác định được mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả của nồngđộ chất ô nhiễm, ví dụ như giữa sức khỏe và biến đổi khí hậu.(2) Để đảm bảo an toàn việc sử dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh thái…) vào các mục đích kinh tế.(3) Để thu được các số liệu hệ thống dưới dạng điều tra cơ bản (hay còn gọi là đođạc thường xuyên) chất lượng môi trường và cung cấp ngân hàng dữ liệu cho sửdụng tài nguyên trong tương lai.(4) Để nghiên cứu và đánh giá các chất ô nhiễm và hệ tiếp nhận chúng (xu thếtiềm năng ô nhiễm).(5) Để đánh giá các biện pháp kiểm soát luật pháp về phát thải.(6) Để tiến hành các biện pháp khẩn cấp tại những vùng có ô nhiễm đặc biệt.Một vấn đề khác nhưng rất cơ bản của giám sát chất lượng môi trường là thiết kếchương trình giám sát theo một hay nhiều mục tiêu đã nêu ở trên. Mỗi mục tiêu tựbản thân đã đòi hỏi rất nhiều các yếu tố cần và đủ để có một chương trình giámsát. Ví dụ, số lượng của lưới điểm lấy mẫu, độ dài của giám sát, tần suất lấy mẫu,kỹ thuật lấy mẫu và phân tích mẫu và đồng thời nó cũng là các số liệu đầu ra củachương trình giám sát. Sự quyết định giám sát cái gì, khi nào, ở đâu, và như thếnào được vạch ra chỉ khi mục tiêu giám sát đã được xác định. Do vậy, điều quantrọng nhất của thiết kế một chương trình giám sát là phải thiết lập được mục tiêugiám sát. Đây là bước cần thiết để qui định loại thông tin mà chương trình giámsát (hệ thống chỉ tiêu chất ô nhiễm quan trắc) phải cung cấp và quyết định thể loạigiám sát (thể loại quan trắc). Trong hình 1.1, 1.2, 1.3 là các sơ đồ khối các xem xétđược đưa ra để quyết định thiết kế một chương trình giám sát. Mục tiêuVị trí và số lượng điểm đo Thông số giám sát Độ dài giám sát Phương pháp lấy mẫu Lựa chọn thiết bị Kỹ thuật phân tích Phương pháp hiệu chuẩn Phương pháp ghi số liệu Phương pháp trình bày kết quả Công bố kết quả Hình 1.1. Sơ đồ giới thiệu các bước thiết kế chương trình giám sát môi trường Chất lượng môi trường Thu thập mẫu Phân tích trong phòng thí nghiệm Xử lý số liệu Phân tích số liệu Lập báo cáo Sử dụng thông tin Hiểu biết chính xác về chất lượng môi trường Hình 1.2. Sơ đồ giới thiệu đường đi của thông tin cho một hệ thống giám sát môi trườngTừ các sơ đồ, ta thấy rằng các thành phần của một chương trình giám sát mà sảnphẩm cuối cùng của nó là một báo cáo đầy đủ về chiến lược giám sát phải đượccác nhà hoạch định chiến lược phê duyệt. Báo cáo này cần phải bao gồm các cơ sởvà lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất lượng môi trường quan trắc môi trường nước môi trường đất kỹ thuật khảo sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 206 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 173 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 95 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 82 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 80 0 0 -
17 trang 76 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 74 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 55 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 51 0 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 38 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất: Phần 1 - NXB Hà Nội
175 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu tác động môi trường (in lần thứ II): Phần 2
125 trang 35 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước
20 trang 34 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Giáo trình cấp nước - Nxb. Xây dựng
219 trang 30 0 0 -
96 trang 29 0 0
-
Đề tài: Các thông số chất lượng môi trường nước
37 trang 29 0 0 -
Ô nhiễm đất chỉ thị và các giải pháp
22 trang 29 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG
64 trang 29 0 0