Danh mục

GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN II QUAN TRẮC KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐẤT CHƯƠNG 1

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.49 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môi trường nước - Sự ô nhiễm và đánh giá lượng nguồn nước1.1. Tài nguyên thiên nhiên 1.1.1. Khái quát chung về tài nguyên nước - Thuỷ quyển - một trong các thành phần cơ bản của môi trường nước, bao gồm toàn bộ các đại dương, sông suối, ao, nước ngầm, băng tuyết, hơi ẩm trong đất và trong không khí. - Khối lượng các loại nguồn nước rất khác nhau (94% nước trên trái đất là nước mặn) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN II QUAN TRẮC KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐẤT CHƯƠNG 1 PHẦN II QUAN TRẮC- KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐẤTChương 1: Môi trường nước - Sự ô nhiễm và đánh giá lượng nguồn nước1.1. Tài nguyên thiên nhiên1.1.1. Khái quát chung về tài nguyên nước- Thuỷ quyển - một trong các thành phần cơ bản của môi trường nước, baogồm toàn bộ các đại dương, sông suối, ao, nước ngầm, băng tuyết, hơi ẩmtrong đất và trong không khí.- Khối lượng các loại nguồn nước rất khác nhau (94% nước trên trái đất lànước mặn)- Tầm quan trọng: + Là môi trường sống + Điều hoà khí hậu- Chu trình nước tuần hoàn: nước trên trái đất được tuần hoàn theo chutrình, tuỳ theo loại nguồn nước mà thời gian luân hồi cơ thể rất ngắn (mộtvài tuần hoặc kéo dài hàng ngàn năm).- Thực trạng chung của nguồn tài nguyên nước: + Trử lượng: dồi dào, phong phú. Việt Nam là một trong những quốc giacó trử lượng nước hàng đầu thế giới. + Chất lượng: thiếu nguồn nước sạch ( nước có thể uống được). + Xu thế biến đổi: Có dấu hiệu bị ô nhiễm ở các khu đô thị, khu côngnghiệp,…1.1.2. Thành phần hoá học của nguồn nước - Các hợp chất vô cơ, hữu cơ trong nước tự nhiên có thể tồn tại ở dạngion hoà tan, khí hoà tan, dạng rắn hoặc lỏng. Chính sự phân bố các chất này quyết định bản chất của nướ tự nhiên: - ngọt, mặn, giàu hoặc nghèo dinh dưỡng, cứng hoặc mềm, bị ô nhiễm nặng hoặc nhẹ,…1.1.2.1. Các ion hoà tan - Trong nước tự nhiên có các ion hoà tan: Cl-, Na+, SO42- ,Mg2+,Ca2+,HCO3-,… Hàm lượng các nguyên tố hoá học phân bố phụ thuộc vào - + Đặc điểm khí hậu + Địa chất, địa hình + Độ dốc của lưu vực + Nguồn thải chất ô nhiễm Để xác định các ion hoà tan trong nước: dùng chỉ số TDS (tổng -chất rắn hoà tan = Total dislove sodid)1.1.2.2. Các khí hoà tan - Hầu hết các khí đều hoà tan hoặc phản ứng với nước (trừ metan): O2, CO2, NH3, H2S,… - O2: Độ bảo hoà phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ nước, áp suất khí quyển trên bề mặt và một phần vào độ mặn. - NH3, H2S: do sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ.1.1.2.3. Các chất rắnBao gồm vô cơ, hữu cơ và sinh vật: - Chúng được phân thành 02 loại, phụ thuộc vào kích thước + Loại chất rắn có thể lọc được d ≤ 10 - 6m:  Dạng keo: 10-9 - 10-6m  Dạng hoà tan: < 10-9m + Loại chất rắn không lọc được:  d ≥ 10-6m → tảo  d: 10-5 - 10-6m → hạt bùn (lơ lửng)  d > 10-5m → cát, sạn (lắng được) - Chất rắn có thể phân loại theo độ bay hơi ở nhiệt độ sấy (1030C – 1050C) + Chất rắn bay hơi + Chất rắn không bay hơi1.1.2.4. Chất hữu cơ- Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học: đường, chất héo,prôtêin,…- Chất hữu cơ khó bị phân huỷ sinh học: PCB, Dioxin,…1.1.3. Thành phần sinh học của nguồn nước tự nhiên- Chỉ thị cho độc tính sinh thái của nguồn nước- Một số loài sinh vật gây ô nhiễm hoặc làm sạch nguồn nước tự nhiên * Vi khuẩn và nấm * Siêu vi trùng(vi rút) * Tảo * Các loại thực vật và sinh vật khác1.2. Các thông số đánh giá chất lượng nguồn nước1.2.1. Các chỉ tiêu vật lý1.2.1.1. Nhiệt độ Nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường cao hơn nhiệt độ của nướccấp do việc xả các dòng nước nóng hoặc ấm từ các hoạt động sinh hoạt,thương mại hay công nghiệp và nhiệt độ của nước thải thwongf thấp hơnnhiệt độ của không khí. Nhiệt độ của nước thải là một trong những thông số quan trọng bởi vìphần lớn các sơ đồ công nghệ xử lý nước thải đều ứng dụng các quá trìnhxử lý sinh học mà các quá trình đó thường bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt độ. Nhiệt độ của nước thải ảnh hưởng đến đời sống của thủy sinh vật, đếnsự hòa tan oxy trong nước. Nhiệt độ còn là một trong những thông số côngnghệ quan trọng liên qun đến quá trình lắng các hạt cặn. Nhiệt độ của nước thải thường thay đổi theo mùa và vị trí địa lý. Ởnhững vùng khí hậu lạnh, nhiệt độ của nước thải có thể thay đổi từ 7 ÷ 180C,trong khi đó ở những vùng có khí hậu ấm hơn, nhiệt độ của nước thải có thểthay đổi từ 13 đến 240C. - Phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường (nước mặt) - Nhiệt độ nước ngầm ít thay đổi - Xác định nhiệt độ bằng nhiệt độ bằng nhiệt kế1.2.1.2. Màu Màu của nước thải là do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thuốcnhuộm hoặc do các sản phẩm được tạo ra từ các quá trình phân hủy các chấthữu cơ. Độ màu là thông số thường mang tính chất định tính, có thể đwocj sửdụng để đánh giá trạng thái chung của nước thải. Nước thải sinh hoạt đểchưa quá 6h thường có màu nâu nhạt. Màu xám nhạt đến trung bình là đặctrưng của các loại nước thải đã bị phân hủy một phần. Nếu xuất hiện màuxám sẫm hoặc đen, nước thải coi như đã bị phân hủy hoàn toàn bởi các vikhuẩn trong điều kiện yếm khí. Hiện tượng nước thải ngả màu đen thường là do sự tạo thành cácsulfi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: