Danh mục

Giáo trình Quản trị cơ sở dữ liệu Access - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.21 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (130 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Giáo trình Quản trị cơ sở dữ liệu Access - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội" cung cấp đến các bạn kiến thức cách thiết kế một cơ sở dữ liệu trong công việc; biết sử dụng những tính năng cơ bản của Access để xử lý hệ thống cơ sở dữ liệu đó; xử lý tự động thông qua lập trình trong Access.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị cơ sở dữ liệu Access - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI Đôi lời về Access! Microsoft Access: Access 2003, AccessXP, v.v.. là công c ụ quản trị cơ sở dữ liệu (CSDL) quan hệ mạnh, được đánh giá rất cao hiện nay v ì: thứ nhất là dễ học, thứ 2 là rất phổ dụng (trên 90% người làm Tin biết sử dụng nó - điều tra năm2006) và thứ 3 là có nhiều cấp độ phù hợp với nhiều bậc khai thác khác nhau, v.v.. Tin học ứng dụng bao gồm 4 vấn đề được phân chia thành 4 học phần: Học phần 1: Những khái niệm cơ bản, hệ điều hành Windows và Internet Học phần 2: Hệ soạn thảo Word và trình diễn PowerPoint Học phần 3: Bảng tính điện tử Excel Học phần 4: Quản trị CSDL Access Học 3 học phần đầu là để: Biết cách sử dụng được máy vi tính thông qua hệ điều h ành Windows; Biết cách soạn thảo các văn bản có chất l ượng thông qua Word; Biết cách thiết kế các trang trình diễn kết hợp với máy chiếu để tr ình bày trước đám đông thông qua PowerPoint; Biết cách tổ chức dữ liệu v à xử lý các công việc tính toán thông qua Excel. Vậy còn Access dùng để làm gì? Xin tạm thời nói vắn tắt ngay (bạn sẽ h ình dung ra nó sau khi học ít bài đầu): Là để tạo ra một hệ thống thông tin (th ường là các tệp) có mối quan hệ với nhau, c ùng mô tả một công việc, đồng thời xử lý chúng theo những yêu cầu đặt ra trên nên của Quản trị CSDL Access có lập tr ình hoặc không. Đã có rất nhiều sách viết về Access với nhiều cấp độ khác nhau mang mầu sắc bi ên dịch, tây, ta đủ thứ, bạn đọc tha hồ tham khảo theo ý thích của m ình. Nhưng nếu bạn chưa biết gì về quản trị cơ sở dữ liệu Access thì nên tham khảo giáo trình này bởi vì mục đích của cuốn sách này là: 1. Tạo cho người học biết cách thiết kế một c ơ sở dữ liệu trong công việc của m ình. 2. Biết sử dụng những tính năng c ơ bản của Access để xử lý hệ thống CSDL đó. 3. Biết xử lý tự động thông qua lập tr ình trong Access. Thường thì khi gặp một vấn đề mới người học hay hỏi: 1. Nội dung mới này là gì? (đối tượng được nghiên cứu) 2. Dùng nó để làm gì? (ứng dụng của đối tượng đó) 3. Hiểu và ứng dụng nó như thế nào? (chế ngự đối tượng đó) Giáo trình này sẽ trả lời thoả đáng các câu h ỏi đó. Ngoài ra giáo trình cũng đề cập đến một vấn đề có tính s ư phạm trong việc viết các giáo trình Tin học ứng dụng. GS. H. Peter đ ã từng nói: “Đi từ quả táo rơi dẫn đến định luật hấp dẫn nhẹ nh àng và dễ hiểu hơn là đi ngược lại”. Theo tinh thần đó, các khái niệm trong giáo trình như: Quan hệ, Phụ thuộc hàm, Truy vấn, Form, Report, Module, v.v... đều được mô tả bằng các ví dụ cụ thể, để các bạn có thể tự học tr ên máy tính ngay cả khi không có giảng viên hướng dẫn. Nội dung trong giáo trình này chạy được trên mọi phiên bản của Access đã có, đặc biệt là Access 2003, Access XP, v.v.. Vì Access chứa đượng rất nhiều tính năng, nhất l à về lập trình, do vậy việc chọn lọc nội dung trong quyển sách n ày không thể tránh khỏi thiếu sót về trật tự, liều l ượng và cung cách thể hiện nội dung, mong các bạn góp ý v à lưỡng thứ, để quyển sau cập nhật được tốt hơn. Chúc các bạn thành đạt! Hà nội ngày 28/12/2007 ELEC Trang 1 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN - ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ H À NỘI Chương 1: Làm quen với Access 1.1 Thế nào là một CSDL Một CSDL là một tập các tệp được tổ chức cho một mục đích cụ thể n ào đó, một bộ phận lớn và rất quan trọng trong tập các tệp n ày là tệp bảng. Tệp bảng là tệp có cấu trúc hai chiều: dòng và cột. Người ta còn gọi dòng là bản ghi (Record), cột còn gọi là trường (Field). Ví dụ: để làm công việc tuyển sinh Khối A, ta tổ chức 3 tệp bảng d ùng cho công tác tuyển sinh như sau: Tệp thứ nhất có tên KhoiA(Khối AK) có dạng sau: STT SBD Họ tên Ngày sinh Địa chỉ 1 A0001 Hoàng Xuân Nam 11/04/1986 12 Hai Bà Trưng Hà Nội 2 A0002 Hồ Duy Anh 22/04/1988 20 Tràng Thi Hà Nội 3 A0003 Lê Văn Thảo 18/03/1989 Yên thành, Nghệ an … … … … … ... … … … … 4389 A4389 Hoàng Nam Thắng 14/12/1989 Tỉnh gia, Thanh hoá Tệp thứ 2 có tên DoiTuong (đối tượng) có dạng: SBD Khu vực Ưu tiên A0001 1 2 A0002 2 1 A0003 2 9 … … … … … … A4389 3 3 Tệp thứ 3 có tên DiemThi (điểm thi) có dạng sau: SBD Điểm toán Điểm lý Điểm hoá Tổng điểm A0001 6.50 3.40 7.50 A0002 7.20 5.10 6.12 A0003 2.00 4.30 8.00 … …… … … … …… … … A4389 9.00 8.50 6.40 Một hệ thống gồm 3 tệp trên dùng để giải quyết vấn đề tuyển sinh M (tất nhiên là chưa đủ) được gọi là một CSDL, tất nhiên còn những tệp khác nữa, ta sẽ nói sau. 1.2 Thế nào là một CSDL quan hệ? Hãy quan sát 3 tệp trên, tuy về hình thức là 3 tệp riêng lẻ, nhưng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ. Giả sử một thí sinh đ ưa cho chúng ta một số báo danh (SBD) và yêu cầu chúng ta in ra giúp họ thông tin về: Họ tên, Khu vực, Ưu tiên, Điểm toán, Điểm lý và Điểm hoá, thì chúng ta phải làm như thế nào? Rõ ràng chúng ta phải bám vào số báo danh (SBD) của tệp KhoiA (giả sử A0003) để lấy ra: Lê Văn Thảo và tiếp tục xem số báo danh đó trong tệp DoiTuong để lấy ra Khu vực là 2 và uu Tien là 9, cuối cùng ...

Tài liệu được xem nhiều: