Giáo trình quản trị học căn bản 14
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.15 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng các tiêu chuẩn và phương pháp đo lường sự thực hiện Tiêu chuẩn kiểm tra là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ mà dựa vào đó có thể đo lường và đánh giá kết quả thực tế và mong muốn của hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 14 Các giá trị mong muốn của đầu ra (Các tiêu chuẩn) Quá trình Đầu vào Đầu ra thực hiện Hệ thống kiểm tra H9.3. Hệ thống kiểm tra dự báo9.2. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 9.2.1. Quá trình kiểm tra a) Xây dựng các tiêu chuẩn và phương pháp đo lường sự thực hiện Tiêu chuẩn kiểm tra là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ mà dựa vào đó có thể đo lường vàđánh giá kết quả thực tế và mong muốn của hoạt động. Thực chất của kiểm tra là quá trình xem xét, đo lường, đánh giá, điều chỉnh sự thực hiện đểđạt được các mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp do đó các mục tiêu, kế hoạch chính là các tiêuchuẩn đầu tiên của kiểm tra. Do các kế hoạch rất khác nhau, do tính phức tạp của các hoạt động thực hiện kế hoạch và docác nhà quản trị thường không thể quan sát được mọi thứ, cho nên những tiêu chuẩn đặc biệt sẽđược xây dựng tại những khu vực hoạt động thiết yếu và những điểm kiểm tra chiến lược. So sánh Đo lường Kết quả Kết quả với các kết quả mong muốn thực tế tiêu chuẩn thực tế Phân tích Xây dựng Thực hiện Xác định nguyên nhân chương điều chỉnh các sai lệch sai lệch trình điều chỉnh H9.4. Vòng liên hệ ngược của quá trình kiểm tra Các tiêu chuẩn của kiểm tra rất đa dạng do tính chất đặc thù của các doanh nghiệp, các bộphận, các lĩnh vực; do sự đa dạng của các sản phẩm và dịch vụ. Mục đích của các chương trình, kếhoạch, mỗi hoạt động của các chương trình này, mỗi chính sách, thủ tục và mỗi ngân quỹ đều có thểtrở thành những tiêu chuẩn đối với việc thực hiện. Tuy nhiên, trong thực tế các tiêu chuẩn có khuynh hướng thuộc về dạng các tiêu chuẩn địnhlượng và các tiêu chuẩn định tính. 116 Các tiêu chuẩn định lượng bao gồm các mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp. Nó là nhữngtiêu chuẩn kiểm tra tốt nhất vì đó là thước đo sự thành công của các kế hoạch. Điều này quan trọngbởi một số lý do. Thứ nhất, những mục tiêu mang tính định tính như “Nâng cao trình độ của người lao độngchưa phản ánh chính xác thế nào có nghĩa là nâng cao, khi nào thực hiện mục tiêu đó và bằngcách nào. Thứ hai, những mục tiêu định lượng dễ truyền thông và chuyển thành các tiêu chuẩn đo lườngsự thực hiện. Có nhiều tiêu chuẩn định tính tồn tại trong kinh doanh. Đó là những tiêu chuẩn không đođược bằng các số đo vật lý hoặc tiền tệ. Chẳng hạn, người lãnh đạo doanh nghiệp có thể dùng tiêuchuẩn nào để: Xác định năng lực của một người làm đại lý hoặc năng lực của trưởng phòng quản lýnhân sự? Đánh giá một chương trình quảng cáo có đáp ứng được cả mục tiêu ngắn hạn và dài hạn haykhông? Xem xét các kiểm sát viên có trung thực hay không? Đội ngũ nhân viên có năng lực hay không? Những tiêu chuẩn định tính tồn tại một phần vì vẫn chưa có những nghiên cứu thích hợp xemcái gì tạo ra được kết quả mong muốn của các bộ phận, phân hệ, con người trong doanh nghiệp. Khi xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, cần chú ý tới một số yêu cầu: Số lượng các tiêu chuẩn kiểm tra cần được hạn chế ở mức tối thiểu. Có sự tham gia rộng rãicủa những người thực hiện trong quá trình xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra cho hoạt động củachính họ. Các tiêu chuẩn cần phải linh hoạt phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp, từng bộ phận,con người trong doanh nghiệp. b) Đo lường và đánh giá sự thực hiện Đo lường sự thực hiện Việc đo lường được tiến hành tại các khu vực hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm trachiến lược (các điểm thiết yếu) trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được xác định. Để rút ra được nhữngkết luận đúng đắn về kết quả thực hiện và nguyên nhân của những sai lệch, việc đo lường đượclặp đi lặp lại. Tuy nhiên, một nhà quản t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 14 Các giá trị mong muốn của đầu ra (Các tiêu chuẩn) Quá trình Đầu vào Đầu ra thực hiện Hệ thống kiểm tra H9.3. Hệ thống kiểm tra dự báo9.2. QUÁ TRÌNH KIỂM TRA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 9.2.1. Quá trình kiểm tra a) Xây dựng các tiêu chuẩn và phương pháp đo lường sự thực hiện Tiêu chuẩn kiểm tra là những chỉ tiêu thực hiện nhiệm vụ mà dựa vào đó có thể đo lường vàđánh giá kết quả thực tế và mong muốn của hoạt động. Thực chất của kiểm tra là quá trình xem xét, đo lường, đánh giá, điều chỉnh sự thực hiện đểđạt được các mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp do đó các mục tiêu, kế hoạch chính là các tiêuchuẩn đầu tiên của kiểm tra. Do các kế hoạch rất khác nhau, do tính phức tạp của các hoạt động thực hiện kế hoạch và docác nhà quản trị thường không thể quan sát được mọi thứ, cho nên những tiêu chuẩn đặc biệt sẽđược xây dựng tại những khu vực hoạt động thiết yếu và những điểm kiểm tra chiến lược. So sánh Đo lường Kết quả Kết quả với các kết quả mong muốn thực tế tiêu chuẩn thực tế Phân tích Xây dựng Thực hiện Xác định nguyên nhân chương điều chỉnh các sai lệch sai lệch trình điều chỉnh H9.4. Vòng liên hệ ngược của quá trình kiểm tra Các tiêu chuẩn của kiểm tra rất đa dạng do tính chất đặc thù của các doanh nghiệp, các bộphận, các lĩnh vực; do sự đa dạng của các sản phẩm và dịch vụ. Mục đích của các chương trình, kếhoạch, mỗi hoạt động của các chương trình này, mỗi chính sách, thủ tục và mỗi ngân quỹ đều có thểtrở thành những tiêu chuẩn đối với việc thực hiện. Tuy nhiên, trong thực tế các tiêu chuẩn có khuynh hướng thuộc về dạng các tiêu chuẩn địnhlượng và các tiêu chuẩn định tính. 116 Các tiêu chuẩn định lượng bao gồm các mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp. Nó là nhữngtiêu chuẩn kiểm tra tốt nhất vì đó là thước đo sự thành công của các kế hoạch. Điều này quan trọngbởi một số lý do. Thứ nhất, những mục tiêu mang tính định tính như “Nâng cao trình độ của người lao độngchưa phản ánh chính xác thế nào có nghĩa là nâng cao, khi nào thực hiện mục tiêu đó và bằngcách nào. Thứ hai, những mục tiêu định lượng dễ truyền thông và chuyển thành các tiêu chuẩn đo lườngsự thực hiện. Có nhiều tiêu chuẩn định tính tồn tại trong kinh doanh. Đó là những tiêu chuẩn không đođược bằng các số đo vật lý hoặc tiền tệ. Chẳng hạn, người lãnh đạo doanh nghiệp có thể dùng tiêuchuẩn nào để: Xác định năng lực của một người làm đại lý hoặc năng lực của trưởng phòng quản lýnhân sự? Đánh giá một chương trình quảng cáo có đáp ứng được cả mục tiêu ngắn hạn và dài hạn haykhông? Xem xét các kiểm sát viên có trung thực hay không? Đội ngũ nhân viên có năng lực hay không? Những tiêu chuẩn định tính tồn tại một phần vì vẫn chưa có những nghiên cứu thích hợp xemcái gì tạo ra được kết quả mong muốn của các bộ phận, phân hệ, con người trong doanh nghiệp. Khi xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, cần chú ý tới một số yêu cầu: Số lượng các tiêu chuẩn kiểm tra cần được hạn chế ở mức tối thiểu. Có sự tham gia rộng rãicủa những người thực hiện trong quá trình xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra cho hoạt động củachính họ. Các tiêu chuẩn cần phải linh hoạt phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp, từng bộ phận,con người trong doanh nghiệp. b) Đo lường và đánh giá sự thực hiện Đo lường sự thực hiện Việc đo lường được tiến hành tại các khu vực hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm trachiến lược (các điểm thiết yếu) trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được xác định. Để rút ra được nhữngkết luận đúng đắn về kết quả thực hiện và nguyên nhân của những sai lệch, việc đo lường đượclặp đi lặp lại. Tuy nhiên, một nhà quản t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn quản trị bải giảng quản trị học cách tổ chức kinh doanh điều hành doanh nghiệp quản trị tài chính nguyên lý quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 368 10 0 -
24 trang 307 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 219 0 0 -
26 trang 206 0 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 182 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 169 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 157 0 0 -
14 trang 150 0 0