![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình quản trị học căn bản 15
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.93 KB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Môi trường kinh doanh càng rộng, tính chất biến động của nó càng lớn. Sự biến động của môi trường tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp hoặc phải thay đổi để thích ứng hoặc nếu không sẽ bị loại ra khỏi môi trường kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 15 PHẦN THỨ TƯ. QUẢN TRỊ HỌC TRONG XU THẾ HỘI NHẬP CHƯƠNG 10. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠIGIỚI THIỆUMục đích yêu cầuSau khi học xong chương này, sinh viên phải nắm được các ván đề sau: - Văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các công việc mà nhà quản trị đảm trách,do cần phải nghiên cứu văn hóa của dân tộc tác động đến văn hóa của tổ chức và văn hóa quản trị. - Quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong môi trường kinhdoanh ngày càng biến động. Môi trường kinh doanh càng rộng, tính chất biến động của nó cànglớn. Sự biến động của môi trường tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp hoặcphải thay đổi để thích ứng hoặc nếu không sẽ bị loại ra khỏi môi trường kinh doanh. - Kinh tế tri thức là kinh tế hậu công nghiệp, có bước phát triển mạnh về chất, trong đó trithức đóng vai trò chủ đạo bên cạnh các thành tố truyền thống khác của kinh tế như lao động,vốn, tư liệu sản xuất.NỘI DUNG10.1. QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC 10.1.1. Những hành vi cá nhân Những hành vi cá nhân gồm có: a. Thái độ Những thái độ liên quan đến công việc thông thường gồm có: - Sự hài lòng với công việc - Sự gắn bó với công việc - Sự ràng buộc với tổ chức Những nhân viên hài lòng có năng suất cao. Những cuộc nghiên cứu đã cho biết nhữngnhân viên có năng suất cao thường là những người thấy thỏa mái. b. Nhân cách Có rất nhiều nét nhân cách, nhưng chỉ có một số được chú ý tới trong việc nối liền nhữngnét nhân cách với những hành vi trong tổ chức. - Nét thứ nhất là kiềm chế. - Nét thứ hai là tính chuyên quyền. - Nét thứ ba là đặc trưng, những người có nét đặc trưng thường thực dụng. - Nét chấp nhận rủi ro làm cho người có nét này quyết định nhanh chóng, ít cần tin tức, hợpvới những công việc mua bán chứng khoán, nhưng không hợp với công việc kế toán. 125 c. Nhận thức Nhận thức là một quá trình mà những cá nhân dùng để tổ chức và phán đoán những ấntượng của cảm giác nhằm tìm ra một ý nghĩa cho môi trường của họ. Sự nhận thức của người ta bị biến đổi bởi một số yếu tố, nằm ngay trong chủ thể (ngườinhận thức) hay đối tượng nhận thức, như nhân cách, thái độ, động cơ, quyền lợi, kinh nghiệm đãqua và những kỳ vọng, hoặc như sự hấp dẫn hay không, sự ồn ào hay im lặng v.v. Mẫu hành vi cá nhân: Hình 10.1 tóm tắt sự nghiên cứu của chúng ta về hành vi cá nhân. Thật vậy, người ta khigia nhập tổ chức đã sẵn có những thái độ và một nhân cách. Nhận thức về hoàn cảnh sẽ ảnhhưởng đến động cơ, những cái gì chúng ta học tập và hành vi làm việc cá nhân. Hành vi cá nhâncòn bị ảnh hưởng bởi tài năng và kỹ năng khi người nhân viên gia nhập tổ chức. Động cơ Thái độ Nhận thức Hành vi cá nhân Nhân cách Sự học tập Năng lực H10.1. Tiến trình của hành vi cá nhân 10.1.2. Hành vi nhóm Hành vi cá nhân khi đứng trong nhóm khác với khi đứng một mình. a. Định nghĩa và phân loại nhóm Nhóm là một số người từ hai trở lên, tương tác và tương thuộc, cùng nhau hoàn thành nhữngmục tiêu nhất định. Nhóm có thể là chính thức khi nêu rõ trong cấu trúc của tổ chức và khôngchính thức khi không nêu rõ trong cấu trúc, mà chỉ là một sự tập hợp lại tự nhiên để đáp ứng mộtnhu cầu xã hội nào đó. Nhóm gồm có 4 loại: - Nhóm chỉ huy được định ra theo sơ đồ tổ chức, dưới quyền tổ chức của một nhà quản trị. - Nhóm nhiệm vụ để thi hành những nhiệm vụ nhất định - Nhóm quyền lợi hợp thành vì những quyền lợi giống nhau, như nhóm ủng hộ một độibóng đá nào đó. - Những nhóm không chính thức có thể đáp ứng nhu cầu xã hội và có ảnh hưởng sâu sắcđến những hành vi của họ. Những đặc tính then chốt của nhóm: 126 - Những quy tắc và sự tuân theo. Tất cả những nhóm có những quy tắc yêu cầu các thànhviên phải tuân theo những tiêu chuẩn có thể chấp nhận được, chẳng hạn về năng suất, về số lầnvắng mặt, về sự đúng giờ... - Những hệ thống địa vị là một yếu tố quan trọng để hiểu rõ hành vi, vì địa vị là một độngcơ quan trọng và có những hậu quả hành vi khi thấy sự cách biệt giữa những gì mà họ nhận thứclà họ đáng được hưởng so với những gì mà những người khác dành cho họ. - Sự gắn bó của nhóm là mức độ mà những nhân viên gắn chặt với nhau đóng góp vàonhững mục tiêu của nhóm. Sự gắn bó càng tăng nếu những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 15 PHẦN THỨ TƯ. QUẢN TRỊ HỌC TRONG XU THẾ HỘI NHẬP CHƯƠNG 10. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠIGIỚI THIỆUMục đích yêu cầuSau khi học xong chương này, sinh viên phải nắm được các ván đề sau: - Văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các công việc mà nhà quản trị đảm trách,do cần phải nghiên cứu văn hóa của dân tộc tác động đến văn hóa của tổ chức và văn hóa quản trị. - Quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong môi trường kinhdoanh ngày càng biến động. Môi trường kinh doanh càng rộng, tính chất biến động của nó cànglớn. Sự biến động của môi trường tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp hoặcphải thay đổi để thích ứng hoặc nếu không sẽ bị loại ra khỏi môi trường kinh doanh. - Kinh tế tri thức là kinh tế hậu công nghiệp, có bước phát triển mạnh về chất, trong đó trithức đóng vai trò chủ đạo bên cạnh các thành tố truyền thống khác của kinh tế như lao động,vốn, tư liệu sản xuất.NỘI DUNG10.1. QUẢN TRỊ HÀNH VI TỔ CHỨC 10.1.1. Những hành vi cá nhân Những hành vi cá nhân gồm có: a. Thái độ Những thái độ liên quan đến công việc thông thường gồm có: - Sự hài lòng với công việc - Sự gắn bó với công việc - Sự ràng buộc với tổ chức Những nhân viên hài lòng có năng suất cao. Những cuộc nghiên cứu đã cho biết nhữngnhân viên có năng suất cao thường là những người thấy thỏa mái. b. Nhân cách Có rất nhiều nét nhân cách, nhưng chỉ có một số được chú ý tới trong việc nối liền nhữngnét nhân cách với những hành vi trong tổ chức. - Nét thứ nhất là kiềm chế. - Nét thứ hai là tính chuyên quyền. - Nét thứ ba là đặc trưng, những người có nét đặc trưng thường thực dụng. - Nét chấp nhận rủi ro làm cho người có nét này quyết định nhanh chóng, ít cần tin tức, hợpvới những công việc mua bán chứng khoán, nhưng không hợp với công việc kế toán. 125 c. Nhận thức Nhận thức là một quá trình mà những cá nhân dùng để tổ chức và phán đoán những ấntượng của cảm giác nhằm tìm ra một ý nghĩa cho môi trường của họ. Sự nhận thức của người ta bị biến đổi bởi một số yếu tố, nằm ngay trong chủ thể (ngườinhận thức) hay đối tượng nhận thức, như nhân cách, thái độ, động cơ, quyền lợi, kinh nghiệm đãqua và những kỳ vọng, hoặc như sự hấp dẫn hay không, sự ồn ào hay im lặng v.v. Mẫu hành vi cá nhân: Hình 10.1 tóm tắt sự nghiên cứu của chúng ta về hành vi cá nhân. Thật vậy, người ta khigia nhập tổ chức đã sẵn có những thái độ và một nhân cách. Nhận thức về hoàn cảnh sẽ ảnhhưởng đến động cơ, những cái gì chúng ta học tập và hành vi làm việc cá nhân. Hành vi cá nhâncòn bị ảnh hưởng bởi tài năng và kỹ năng khi người nhân viên gia nhập tổ chức. Động cơ Thái độ Nhận thức Hành vi cá nhân Nhân cách Sự học tập Năng lực H10.1. Tiến trình của hành vi cá nhân 10.1.2. Hành vi nhóm Hành vi cá nhân khi đứng trong nhóm khác với khi đứng một mình. a. Định nghĩa và phân loại nhóm Nhóm là một số người từ hai trở lên, tương tác và tương thuộc, cùng nhau hoàn thành nhữngmục tiêu nhất định. Nhóm có thể là chính thức khi nêu rõ trong cấu trúc của tổ chức và khôngchính thức khi không nêu rõ trong cấu trúc, mà chỉ là một sự tập hợp lại tự nhiên để đáp ứng mộtnhu cầu xã hội nào đó. Nhóm gồm có 4 loại: - Nhóm chỉ huy được định ra theo sơ đồ tổ chức, dưới quyền tổ chức của một nhà quản trị. - Nhóm nhiệm vụ để thi hành những nhiệm vụ nhất định - Nhóm quyền lợi hợp thành vì những quyền lợi giống nhau, như nhóm ủng hộ một độibóng đá nào đó. - Những nhóm không chính thức có thể đáp ứng nhu cầu xã hội và có ảnh hưởng sâu sắcđến những hành vi của họ. Những đặc tính then chốt của nhóm: 126 - Những quy tắc và sự tuân theo. Tất cả những nhóm có những quy tắc yêu cầu các thànhviên phải tuân theo những tiêu chuẩn có thể chấp nhận được, chẳng hạn về năng suất, về số lầnvắng mặt, về sự đúng giờ... - Những hệ thống địa vị là một yếu tố quan trọng để hiểu rõ hành vi, vì địa vị là một độngcơ quan trọng và có những hậu quả hành vi khi thấy sự cách biệt giữa những gì mà họ nhận thứclà họ đáng được hưởng so với những gì mà những người khác dành cho họ. - Sự gắn bó của nhóm là mức độ mà những nhân viên gắn chặt với nhau đóng góp vàonhững mục tiêu của nhóm. Sự gắn bó càng tăng nếu những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn quản trị bải giảng quản trị học cách tổ chức kinh doanh điều hành doanh nghiệp quản trị tài chính nguyên lý quản trịTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
24 trang 315 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
26 trang 230 0 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 204 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 203 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 190 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 160 0 0 -
14 trang 152 0 0