Giáo trình quản trị học căn bản 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.19 KB
Lượt xem: 50
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa: Là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự. Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ; định rõ các quy định, các luật lệ, chính sách trong hoạt động lãnh đạo, quản trị; định rõ quyền lực và thừa hành trong lãnh đạo, quản trị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 3 b) Max Weber (1864 - 1920): Nhà xã hội học người Đức, tác giả đã phát triển một tổ chức quan liêu bàn giấy. Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa: Là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự. Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ; định rõ các quy định, các luật lệ, chính sách trong hoạt động lãnh đạo, quản trị; định rõ quyền lực và thừa hành trong lãnh đạo, quản trị. Ông đưa ra một cách thức tiến hành một tổ chức. Quy trình có bảy đặc điểm: - Hệ thống các nguyên tắc chính thức; - Đảm bảo tính khách quan; - Phân công lao động; - Cơ cấu hệ thống cấp bậc của tổ chức; - Cơ cấu quyền lực chi tiết; - Sự cam kết làm việc lâu dài; - Tính hợp lý. Cùng với những đặc điểm này là phương pháp quản trị cứng rắn. c) Chester Barnard (1886 - 1961): Tác giả cho rằng một tổ chức là một hệ thống hợp pháp của nhiều người với ba yếu tố cơ bản: Sự sẵn sàng hợp tác; Có mục tiêu chung; Có sự thông đạt. Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó tổ chức sẽ tan vỡ. Cũng như Weber, ông nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ chức, nhưng ông cho rằng nguồn gốc quyền hành không xuất phát từ người ra lệnh, mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới. Điều đó chỉ có được khi với bốn điều kiện như sau: - Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh; - Nội dung ra lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức; - Nội dung ra lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân của cấp dưới; - Cấp dưới có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó. Nhận xét, đánh giá: Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính chủ trương rằng năng suất lao động sẽ đạt cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý, đóng góp trong lý luận cũng như trong thực hành lãnh đạo, quản trị: những nguyên tắc lãnh đạo, quản trị, các hình thức tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền.... Thuyết quản trị kiểu hành chính hướng tới thiết lập một cơ cấu tổ chức hợp lý, hiệu quả trên cơ sở đề cao các nguyên tắc, chính sách, và tính hợp lý của tổ chức. Công việc của nhân viên trở nên đơn giản hơn vì được tiêu chuẩn hoá về mặt chất lượng. Những hạn chế: - Nguyên tắc cứng nhắc và quan liêu; - Tìm cách mở rộng và bảo vệ quyền lực; - Tốc độ ra quyết định chậm; - Không phù hợp với sự thay đổi công nghệ. 2.2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI Phương pháp sản xuất hàng loạt của cách mạng công nghiệp lần thứ hai hình thành một xã hội định hướng vào tiêu dùng. Thời kỳ này, mức sống nhiều quốc gia được nâng cao, điều kiện làm việc được cải thiện, năng suất tăng, giới chủ khuyến khích công nhân bằng những điều kiện 17 thuê mướn hấp dẫn hơn. Trong bối cảnh đó, tư tưởng quản trị cổ điển gặp trở ngại do: sự can thiệp của chính phủ; sự phản đối của nghiệp đoàn lao động và công nhân. Từ đó dẫn đến sự ra đời của trường phái quản trị hành vi. Tác giả thuộc ba trường phái này gồm: Mary Darker Follett, Elton Mayo và Douglas Mr. Gregor. Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội trong lãnh đạo, quản trị nhấn mạnh vai trò con người trong tổ chức, quan điểm của nhóm này cho rằng năng suất lao động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do nhu cầu tâm lý xã hội của con người. 'Vấn đề tổ chức là vấn đề con người' và họ chỉ ra rằng trong trường phái cổ điển có nhiều hạn chế vì đã bỏ qua yếu tố con người trong quá trình làm việc. 2.2.1. Lý thuyết các quan hệ con người trong tổ chức Tác giả là Mary Parker Pollet (1868 - 1933) cho rằng, trong quá trình làm việc, người lao động có các mối quan hệ giữa họ với nhau và giữa họ với một thể chế tổ chức nhất định bao gồm: - Quan hệ giữa công nhân với công nhân; - Quan hệ giữa công nhân với các nhà lãnh đạo, quản trị; Đồng thời tác giả cũng nhấn mạnh, hiệu quả của lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải quyết các mối quan hệ này. 2.2.2. Thuyết nhu cầu A. Maslow Thuyết nhu cầu của A. Maslow là thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng các nhu cầu tự nhiên của con người nói chung. Cho đến nay, chưa có thuyết nào thay thế tốt hơn thuyết này mặc dù cũng có khá nhiều “ứng cử viên' có ý định thay thế. Theo thuyết A. Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ 'đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ 'cơ bản” của nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội. Việc sắp xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp đến cao cho thấy độ “dã man' của con người giảm dần và độ “văn minh” của con người tăng dần. Nhu cầu về sự tự hoàn thiện Mức cao Nhu cầu về sự kính mến và lòng tự trọng Nhu cầu về quyền sở hữu và tình cảm (được yêu thương). Nhu cầu về an toàn và an ninh M ức thấp Nhu cầu về thể chất và sinh lý Bảng 2.1. Bậc thang nhu cầu của Maslow Cấp độ thấp nhất và cơ bản nhất là nhu cầu thể chất hay thể xác của con người gồm nhu cầu ăn, mặc, ở... Cấp độ tiếp theo là nhu cầu an toàn hay nhu cầu được bảo vệ. Nhu cầu an toàn có nghĩa là được đảm bảo an toàn về tính mạng và an toàn về tài sản. Cao hơn nhu cầu an toàn là nhu cầu quan hệ như quan hệ giữa người với người, quan hệ con người với tổ chức hay quan hệ giữa con người với tự nhiên. Con người luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó. Cấp độ nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp để phát triển. Ở trên cấp độ này là nhu cầu được nhận biết và tôn trọng. Đây là mong muốn của con người nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội. Việc họ được tôn trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 3 b) Max Weber (1864 - 1920): Nhà xã hội học người Đức, tác giả đã phát triển một tổ chức quan liêu bàn giấy. Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa: Là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự. Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh doanh phải được xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ; định rõ các quy định, các luật lệ, chính sách trong hoạt động lãnh đạo, quản trị; định rõ quyền lực và thừa hành trong lãnh đạo, quản trị. Ông đưa ra một cách thức tiến hành một tổ chức. Quy trình có bảy đặc điểm: - Hệ thống các nguyên tắc chính thức; - Đảm bảo tính khách quan; - Phân công lao động; - Cơ cấu hệ thống cấp bậc của tổ chức; - Cơ cấu quyền lực chi tiết; - Sự cam kết làm việc lâu dài; - Tính hợp lý. Cùng với những đặc điểm này là phương pháp quản trị cứng rắn. c) Chester Barnard (1886 - 1961): Tác giả cho rằng một tổ chức là một hệ thống hợp pháp của nhiều người với ba yếu tố cơ bản: Sự sẵn sàng hợp tác; Có mục tiêu chung; Có sự thông đạt. Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó tổ chức sẽ tan vỡ. Cũng như Weber, ông nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ chức, nhưng ông cho rằng nguồn gốc quyền hành không xuất phát từ người ra lệnh, mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới. Điều đó chỉ có được khi với bốn điều kiện như sau: - Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh; - Nội dung ra lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức; - Nội dung ra lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân của cấp dưới; - Cấp dưới có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó. Nhận xét, đánh giá: Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính chủ trương rằng năng suất lao động sẽ đạt cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý, đóng góp trong lý luận cũng như trong thực hành lãnh đạo, quản trị: những nguyên tắc lãnh đạo, quản trị, các hình thức tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền.... Thuyết quản trị kiểu hành chính hướng tới thiết lập một cơ cấu tổ chức hợp lý, hiệu quả trên cơ sở đề cao các nguyên tắc, chính sách, và tính hợp lý của tổ chức. Công việc của nhân viên trở nên đơn giản hơn vì được tiêu chuẩn hoá về mặt chất lượng. Những hạn chế: - Nguyên tắc cứng nhắc và quan liêu; - Tìm cách mở rộng và bảo vệ quyền lực; - Tốc độ ra quyết định chậm; - Không phù hợp với sự thay đổi công nghệ. 2.2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI Phương pháp sản xuất hàng loạt của cách mạng công nghiệp lần thứ hai hình thành một xã hội định hướng vào tiêu dùng. Thời kỳ này, mức sống nhiều quốc gia được nâng cao, điều kiện làm việc được cải thiện, năng suất tăng, giới chủ khuyến khích công nhân bằng những điều kiện 17 thuê mướn hấp dẫn hơn. Trong bối cảnh đó, tư tưởng quản trị cổ điển gặp trở ngại do: sự can thiệp của chính phủ; sự phản đối của nghiệp đoàn lao động và công nhân. Từ đó dẫn đến sự ra đời của trường phái quản trị hành vi. Tác giả thuộc ba trường phái này gồm: Mary Darker Follett, Elton Mayo và Douglas Mr. Gregor. Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội trong lãnh đạo, quản trị nhấn mạnh vai trò con người trong tổ chức, quan điểm của nhóm này cho rằng năng suất lao động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do nhu cầu tâm lý xã hội của con người. 'Vấn đề tổ chức là vấn đề con người' và họ chỉ ra rằng trong trường phái cổ điển có nhiều hạn chế vì đã bỏ qua yếu tố con người trong quá trình làm việc. 2.2.1. Lý thuyết các quan hệ con người trong tổ chức Tác giả là Mary Parker Pollet (1868 - 1933) cho rằng, trong quá trình làm việc, người lao động có các mối quan hệ giữa họ với nhau và giữa họ với một thể chế tổ chức nhất định bao gồm: - Quan hệ giữa công nhân với công nhân; - Quan hệ giữa công nhân với các nhà lãnh đạo, quản trị; Đồng thời tác giả cũng nhấn mạnh, hiệu quả của lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải quyết các mối quan hệ này. 2.2.2. Thuyết nhu cầu A. Maslow Thuyết nhu cầu của A. Maslow là thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng các nhu cầu tự nhiên của con người nói chung. Cho đến nay, chưa có thuyết nào thay thế tốt hơn thuyết này mặc dù cũng có khá nhiều “ứng cử viên' có ý định thay thế. Theo thuyết A. Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ 'đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ 'cơ bản” của nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội. Việc sắp xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp đến cao cho thấy độ “dã man' của con người giảm dần và độ “văn minh” của con người tăng dần. Nhu cầu về sự tự hoàn thiện Mức cao Nhu cầu về sự kính mến và lòng tự trọng Nhu cầu về quyền sở hữu và tình cảm (được yêu thương). Nhu cầu về an toàn và an ninh M ức thấp Nhu cầu về thể chất và sinh lý Bảng 2.1. Bậc thang nhu cầu của Maslow Cấp độ thấp nhất và cơ bản nhất là nhu cầu thể chất hay thể xác của con người gồm nhu cầu ăn, mặc, ở... Cấp độ tiếp theo là nhu cầu an toàn hay nhu cầu được bảo vệ. Nhu cầu an toàn có nghĩa là được đảm bảo an toàn về tính mạng và an toàn về tài sản. Cao hơn nhu cầu an toàn là nhu cầu quan hệ như quan hệ giữa người với người, quan hệ con người với tổ chức hay quan hệ giữa con người với tự nhiên. Con người luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó. Cấp độ nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp để phát triển. Ở trên cấp độ này là nhu cầu được nhận biết và tôn trọng. Đây là mong muốn của con người nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội. Việc họ được tôn trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn quản trị bải giảng quản trị học cách tổ chức kinh doanh điều hành doanh nghiệp quản trị tài chính nguyên lý quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 368 10 0 -
24 trang 307 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 220 0 0 -
26 trang 207 0 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 194 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 183 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 170 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 157 0 0 -
14 trang 150 0 0