Giáo trình quản trị học căn bản 8
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.43 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình ra quyết định Để ra quyết định ta cần thực hiện theo các bước sau: 1. Xác định vấn đề cần quyết định (Define the problem). 2. Liệt kê các yếu tố quyết định (Enumerate the decision factor). 3. Chọn lọc các thông tin liên hệ (Collect relevant information). 4. Nhận dạng (hoặc xác định) các giải pháp (Indentify the solution). 5. Triển khai thực hiện các phương án đã lựa chọn (Develop and implement the best solution)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 8 4. Vẽ cây quyết định và đưa các ký hiệu lên cây quyết định 5. Tính EMV cho các nút, nút tròn có xét đến các xác suất, nút vuông lấy theo max(min)EMV, ghi kết quả trên cây. 6. Chọn chiến lược theo kết quả trên cây. Với ví dụ một doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thông đang nghiên cứu khả năng đầu tư vốnmở rộng thêm một cơ sở sản xuất thiết bị viễn thông ở trên, ta có lời giải bài toán như hình dướiđây: Theo ví dụ đã nêu trên, EMV của mỗi phương án được tính như sau: Các phương án E1 E2 EMV Đầu tư vốn lớn 200 -180 48 Đầu tư vốn nhỏ 100 -20 52 Không làm gì cả 0 0 0 Xác suất 0,6 0,4 Nót tr¹ng th¸i tù nhiªn ThÞ tr−êng thuËn lîi (0,6) 48 200 S1 E ThÞ tr−êng kh«ng thuËn lîi) (0,4) -180 S2 Nót ThÞ tr−êng thuËn lîi (0,6) 52 quyÕt 100 ®Þnh E ThÞ tr−êng kh«ng thuËn lîi (0,4) -20 S3 0 Sơ đồ 5.1. Cây quyết định Ở ví dụ trên, do đơn vị có được thông tin về thị trường với xác suất như sau: P(E1) = 0,6;P(E2) = 0,4. Ta có bảng sau: Trong bảng: EMV1 = (200 × 0,6) + (-180 × 0,4) = 48 EMV2 = (100 × 0,6) + (- 20 × 0,4) = 52, còn EMV3 = 0 Như vậy, Max EMV = EMV2 = 52.000 Tương tự như trường hợp bảng quyết định, ta chọn phương án 2 với EMV max = 52.000đô-la. Lưu ý, đối với ví dụ trên, bài toán chỉ có một tầng chiến lược và một tầng biến cố, ta có thểgiải bằng hai phương pháp, còn nếu với bài toán phức tạp có nhiều chiến lược và nhiều tầng biếncố, ta chỉ có thể giải bằng phương pháp cây quyết định. c/ Phương pháp cho điểm có trọng số Trong thực tế việc ra quyết định nhiều khi khó khăn hơn, vì phải xem xét đồng thời nhiềuyếu tố ảnh hưởng. Hơn nữa chỉ có môt số yếu tố có thể định hướng được bằng con số (số liệu).Những yếu tố còn lại chỉ có thể đánh giá bằng mức độ tốt xấu chứ không cân đo đong đếm đượcbằng con số. Để ra được quyết định trong trường hợp này cần sử dụng phương pháp cho điểm cótrọng số. Ví dụ: Có 3 công ty nuốc ngoài chào bán thiết bị tổng đài cùng loại. Bưu điện tỉnh cầnlựa chọn mua của 1 trong 3 công ty đó. Ít nhất có 3 yếu tố cần phải được xét đến, khi so sánhphương án chọn mua: * Giá bán: * Chất lượng; * Bảo hành. 62 Yếu tố đầu có thể định lượng được bằng con số. Yếu tố thứ 2, 3 không nói được bằng consố mà chỉ có thể đánh giá theo mức độ tuyệt, rất tốt, tốt, trung bình, xấu… Để giúp cho Bưu điện tỉnh chọn được nơi làm việc ta cần sử dụng phương pháp cho điểmcó trọng số. Để so sánh phương án, phương pháp này sử dụng các cách tính tương đối, so sánhtương đối, ai mạnh hơn, ai yếu hơn. Trên cơ sở đó chọn lấy phương án tốt nhất, so với nhữngphương án còn lại để ra quyết định thực hiện. Nhiều khi người ta cũng muốn so sánh tuyệt đối.Lúc đó cần phải đưa ra thêm các điều kiện phụ, ràng buộc phụ. Cách thức thực hiện 1. Liệt kê các phương án khả năng 2. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định 3. Lập hội đồng tư vấn (hoặc tổ tư vấn) và Hội đồng tư vấn đánh giá các phương án (bằng số liệu hoặc mức độ) 4. Xác định trọng số của các yếu tố. Tổng trọng số bằng 1. 5. Chọn thang điểm. Thường dùng thang 1; 10 hoặc 100 6. Xác định khung điểm 7. Dựa vào khung điểm, dựa vào phân tích đánh giá cho điểm. 8. Tính điểm bình quân số học của tất cả các yếu tố. 9. Lấy điểm bình quân nhân với trọng số. 10. Tính tổng số điểm đã xét trọng số của từng phương án. Phương án được chọn là phương án có tổng số điểm đã xét trọng số cao nhất. Ví dụ: Chọn nhập thiết bị đồng bộ. Khi đầu tư mới việc chọn công nghệ và thiết bị thườngđược tiến hành đồng thời và cũng thường được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 8 4. Vẽ cây quyết định và đưa các ký hiệu lên cây quyết định 5. Tính EMV cho các nút, nút tròn có xét đến các xác suất, nút vuông lấy theo max(min)EMV, ghi kết quả trên cây. 6. Chọn chiến lược theo kết quả trên cây. Với ví dụ một doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thông đang nghiên cứu khả năng đầu tư vốnmở rộng thêm một cơ sở sản xuất thiết bị viễn thông ở trên, ta có lời giải bài toán như hình dướiđây: Theo ví dụ đã nêu trên, EMV của mỗi phương án được tính như sau: Các phương án E1 E2 EMV Đầu tư vốn lớn 200 -180 48 Đầu tư vốn nhỏ 100 -20 52 Không làm gì cả 0 0 0 Xác suất 0,6 0,4 Nót tr¹ng th¸i tù nhiªn ThÞ tr−êng thuËn lîi (0,6) 48 200 S1 E ThÞ tr−êng kh«ng thuËn lîi) (0,4) -180 S2 Nót ThÞ tr−êng thuËn lîi (0,6) 52 quyÕt 100 ®Þnh E ThÞ tr−êng kh«ng thuËn lîi (0,4) -20 S3 0 Sơ đồ 5.1. Cây quyết định Ở ví dụ trên, do đơn vị có được thông tin về thị trường với xác suất như sau: P(E1) = 0,6;P(E2) = 0,4. Ta có bảng sau: Trong bảng: EMV1 = (200 × 0,6) + (-180 × 0,4) = 48 EMV2 = (100 × 0,6) + (- 20 × 0,4) = 52, còn EMV3 = 0 Như vậy, Max EMV = EMV2 = 52.000 Tương tự như trường hợp bảng quyết định, ta chọn phương án 2 với EMV max = 52.000đô-la. Lưu ý, đối với ví dụ trên, bài toán chỉ có một tầng chiến lược và một tầng biến cố, ta có thểgiải bằng hai phương pháp, còn nếu với bài toán phức tạp có nhiều chiến lược và nhiều tầng biếncố, ta chỉ có thể giải bằng phương pháp cây quyết định. c/ Phương pháp cho điểm có trọng số Trong thực tế việc ra quyết định nhiều khi khó khăn hơn, vì phải xem xét đồng thời nhiềuyếu tố ảnh hưởng. Hơn nữa chỉ có môt số yếu tố có thể định hướng được bằng con số (số liệu).Những yếu tố còn lại chỉ có thể đánh giá bằng mức độ tốt xấu chứ không cân đo đong đếm đượcbằng con số. Để ra được quyết định trong trường hợp này cần sử dụng phương pháp cho điểm cótrọng số. Ví dụ: Có 3 công ty nuốc ngoài chào bán thiết bị tổng đài cùng loại. Bưu điện tỉnh cầnlựa chọn mua của 1 trong 3 công ty đó. Ít nhất có 3 yếu tố cần phải được xét đến, khi so sánhphương án chọn mua: * Giá bán: * Chất lượng; * Bảo hành. 62 Yếu tố đầu có thể định lượng được bằng con số. Yếu tố thứ 2, 3 không nói được bằng consố mà chỉ có thể đánh giá theo mức độ tuyệt, rất tốt, tốt, trung bình, xấu… Để giúp cho Bưu điện tỉnh chọn được nơi làm việc ta cần sử dụng phương pháp cho điểmcó trọng số. Để so sánh phương án, phương pháp này sử dụng các cách tính tương đối, so sánhtương đối, ai mạnh hơn, ai yếu hơn. Trên cơ sở đó chọn lấy phương án tốt nhất, so với nhữngphương án còn lại để ra quyết định thực hiện. Nhiều khi người ta cũng muốn so sánh tuyệt đối.Lúc đó cần phải đưa ra thêm các điều kiện phụ, ràng buộc phụ. Cách thức thực hiện 1. Liệt kê các phương án khả năng 2. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định 3. Lập hội đồng tư vấn (hoặc tổ tư vấn) và Hội đồng tư vấn đánh giá các phương án (bằng số liệu hoặc mức độ) 4. Xác định trọng số của các yếu tố. Tổng trọng số bằng 1. 5. Chọn thang điểm. Thường dùng thang 1; 10 hoặc 100 6. Xác định khung điểm 7. Dựa vào khung điểm, dựa vào phân tích đánh giá cho điểm. 8. Tính điểm bình quân số học của tất cả các yếu tố. 9. Lấy điểm bình quân nhân với trọng số. 10. Tính tổng số điểm đã xét trọng số của từng phương án. Phương án được chọn là phương án có tổng số điểm đã xét trọng số cao nhất. Ví dụ: Chọn nhập thiết bị đồng bộ. Khi đầu tư mới việc chọn công nghệ và thiết bị thườngđược tiến hành đồng thời và cũng thường được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn quản trị bải giảng quản trị học cách tổ chức kinh doanh điều hành doanh nghiệp quản trị tài chính nguyên lý quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
24 trang 313 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
26 trang 222 0 0
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 180 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 150 0 0