Danh mục

Giáo trình quản trị học căn bản 9

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 485.73 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyết định quản trị có những đặc điểm sau: - Chỉ có chủ thể quản trị mới đề ra quyết định; - Quyết định quản trị chỉ được đề ra khi vấn đề đã chín muồi; - Quyết định quản trị có liên quan chặt chẽ đến thông tin và việc xử lý thông tin; - Quyết định quản trị chứa đựng những yếu tố tri thức, khoa học và nghệ thuật sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình quản trị học căn bản 9 Quyết định quản trị có những đặc điểm sau: - Chỉ có chủ thể quản trị mới đề ra quyết định; - Quyết định quản trị chỉ được đề ra khi vấn đề đã chín muồi; - Quyết định quản trị có liên quan chặt chẽ đến thông tin và việc xử lý thông tin; - Quyết định quản trị chứa đựng những yếu tố tri thức, khoa học và nghệ thuật sáng tạo. Quá trình ra quyết định Để ra quyết định ta cần thực hiện theo các bước sau: 1. Xác định vấn đề cần quyết định (Define the problem). 2. Liệt kê các yếu tố quyết định (Enumerate the decision factor). 3. Chọn lọc các thông tin liên hệ (Collect relevant information). 4. Nhận dạng (hoặc xác định) các giải pháp (Indentify the solution). 5. Triển khai thực hiện các phương án đã lựa chọn (Develop and implement the bestsolution). 6. Đánh giá kết quả đã thực hiện (Evaluate the results). Phương pháp ra quyết định Gồm: Phương pháp bảng quyết định và phương pháp bảng quyết định CÂU HỎI. ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 1. Trình bày khái niệm và vai trò của thông tin 2. Trình bày các đặc trưng cơ bản của thông tin 3. Hệ thống thông tin trong quản trị là gì? Các đặc trưng của nó? 4. Phân tích mô hình thông tin trong doanh nghiệp 5. Trình bày khái niệm quyết định quản trị và quan hệ của nó với hệ thống thông tin? 6. Trình bày đặc điểm và phân loại quyết định quản trị? 7. Trình bày tóm tắt nội dung quá trình ra quyết định ? 8. Trình bày phương pháp bảng quyết định? 9. Trình bày phương pháp cây quyết định? 71 PHẦN THỨ BA. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ CHƯƠNG 6. HOẠCH ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊGIỚI THIỆUMục đích yêu cầu Sau khi học xong chương này, sinh viên phải nắm được các vấn đề sau: Thế nào là hoạchđịnh? Vai trò của nó đối với quá trình quản trị nói chung và quá trình ra quyết định nói riêng? Yêucầu của hệ thống kế hoạch trong quản trị như thế nào? Nội dung của quá trình hoạch định?Nội dung chính:- Khái niệm và vai trò của hoạch định; Các mô hình tổng quát của hoạch định- Hoạch định chiến lược và hoạch định tác nghiệp.- Tiến trình của hoạch định; Các công cụ hỗ trợ hoạch định.NỘI DUNG6.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH 6.1.1. Khái niệm hoạch định Hoạch định hay còn gọi là lập kế hoạch hoặc kế hoạch hóa kinh doanh gồm nhiều quanniệm khác nhau: Thứ nhất: Hoạch định là quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức và phương thức tốtnhất để đạt được những mục tiêu đó. Như vậy công tác kế hoạch theo nghĩa trên phải bao gồmđồng thời hai quá trình xác định mục tiêu (cái gì cần phải làm?); Xác định con đường đạt đến mụctiêu (làm cái đó như thế nào?). Thứ hai: Hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với những thay đổi và tính không chắcchắn bằng việc trù liệu những cách thức hành động trong tương lai. Hai nguyên nhân chính đòihỏi các nhà quản trị phải tiến hành công việc hoạch định xuất phát từ các nguồn tài nguyên hạnchế và sự biến động thường xuyên của môi trường bên ngoài. Tóm lại: Xét về mặt bản chất, hoạch định là một hoạt động chủ quan, có ý thức, có tổ chứccủa con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan nhằm xác định mục tiêu,phương án, bước đi, trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Nét bản chất này là cái phân biệt sự hoạt động có ý thức của con người với sự hoạt độngtheo bản năng của loài vật. Do đó, hoạch định là yêu cầu của chính quá trình lao động của conngười và gắn liền với quá trình đó. 6.1.2.Mục đích của hoạch định Nghiên cứu và quản lý sự thay đổi: Môi trường phát triển tất yếu dẫn đến sự thay đổi. Mộtlĩnh vực được ưu tiên sẽ là nghiên cứu những thay đổi mới có liên quan đến hàng hoá và thịtrường. Sự thay đổi của môi trường và những yếu tố nội bộ sẽ là những yếu tố làm cản trở việcthực hiện kế hoạch. 72 Vạch ra những con đường phát triển gắn bó: Đó là đảm bảo tính liên kết giữa các mục tiêuvà phân chia các nguồn vốn của doanh nghiệp. Các mục tiêu phối hợp sẽ được phản ánh ở các kếhoạch sản xuất, tài chính, tiếp thị, ngân sách... Cải thiện hiệu năng của doanh nghiệp: Hoạch định cho phép tối ưu hoá nguồn vốn củadoanh nghiệp. Thông qua việc thực hiện việc hoạch định kinh doanh mà tài nguyên không bị lãngphí, từ đó doanh nghiệp ấn định mục tiêu tiến bộ, và có tính khả thi. Hợp thành phương tiện quản lý: Hoạch định thuộc kỹ thuật hợp lý hoá quá trình ra quyết địnhvà tạo thành nền tảng cho hoạt động quản trị kinh doanh. Kế hoạch hoá là một trong nhữngphương tiện quản trị gồm các nội dung cơ bản sau: Chẩn đoán, xây dựng chiến lược, kế hoạch hoáthực sự. 6.1.3. Vai trò của công tác hoạch định trong quản trị - - Hoạch định là công cụ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các thành viên trong doanhnghiệp. Lập kế hoạch cho biết hướng đi của doanh nghiệp. - - Hoạch định giảm được sự chồng chéo và những hoạt động lãng phí. Tạo mục tiêu vàphương hướng rõ ràng, không lãng phí tài nguyên khi đi chệch quỹ đạo. - - Hoạch định là quá trình định hướng và điều khiển theo định hướng đối với sự phát triểnsản xuất theo quy luật tái sản xuất mở rộng ở mọi cấp của nền kinh tế. - Đối với nhà quản trị, khả năng - Hoạch định chính là yếu tố quan trọng nhất phản ánhtrình độ năng lực, nó quyết định rằng anh ta có điều hành được hay không. 6.1.4. Sự cần thiết của hoạch định Công tác hoạch định áp dụng cho mọi hoạt động kinh doanh xuất phát cơ sở sau: - Các nguồn tài nguyên hạn chế: Sự khan hiếm tài nguyên là một vấn đề đặc biệt quan trọngbởi nó sẽ là một căn cứ chủ yếu để có thể dự báo tương lai của con n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: