Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 1
Số trang: 215
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại" được biên soạn nhằm cung cấp tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập của sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng của nhà trường, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Giáo trình kết cấu thành 9 chương và chia là 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại; quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản; quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại; quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 1 BOÄ MOÂN: NGAÂN HAØNG - CHÖÙNG KHOAÙN Hμ Néi, 2011 1 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng là một định chế tài chính xuất hiện khá sớm trong lịch sử. Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế - xã hội, kinh doanh ngân hàng lại càng chứng minh được sự cần thiết tất yếu và vai trò quan trọng của chúng. Hoạt động ngân hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm. Mỗi biến động về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội đều tác động đến hoạt động ngân hàng. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và tài chính quốc tế ngày càng sâu rộng, hoạt động ngân hàng không chỉ chịu tác động của các yếu tố môi trường trong phạm vi một quốc gia, mà còn chịu tác động bởi các biến động của khu vực và toàn cầu. Ngược lại, sự phát triển hay suy thoái của một ngân hàng cũng có những ảnh hưởng dây chuyền đến sự phát triển của các doanh nghiệp, của ngành ngân hàng, của nền kinh tế quốc dân và rộng hơn đó là nền kinh tế khu vực, thậm chí là cả nền kinh tế toàn cầu. Cũng như các doanh nghiệp kinh doanh ở các ngành, lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại luôn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố chủ quan, khách quan. Chất lượng quản trị là nguyên nhân quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. Xuất phát từ nhận thức nêu trên và để trực tiếp phục vụ cho hoạt động đào tạo chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thương mại, đáp ứng đòi hỏi của xã hội đối với sự nghiệp đào tạo đại học, Bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại tổ chức biên soạn “Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại” nhằm cung cấp tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập của sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng của nhà trường, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Nội dung Giáo trình gồm 9 chương: Chương 1: Tổng quan về quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản Chương 3: Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại 3 Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Chương 5: Quản trị hoạt động cho thuê và đầu tư của ngân hàng thương mại Chương 6: Quản trị dịch vụ thanh toán của ngân hàng thương mại Chương 7: Quản trị các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng thương mại Chương 8: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng Chương 9: Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tham gia biên soạn Giáo trình gồm: - PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, Trưởng khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Thương mại chủ biên, biên soạn chương 1 và đồng biên soạn chương 2. - ThS Phạm Quốc Chính, Phó Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Nam Thăng Long, đồng biên soạn chương 2. - ThS Đặng Thị Minh Nguyệt, giảng viên bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 3. - ThS Nguyễn Thu Thủy, Trưởng bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 4. - ThS Lê Nam Long, Phó trưởng bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 5. - GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại biên soạn chương 6, đồng biên soạn chương 9. - CN Vũ Ngọc Diệp, giảng viên bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 7. - ThS Phùng Việt Hà, giảng viên bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 8. - PGS.TS Lê Hoàng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, đồng biên soạn chương 9. 4 Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tham khảo một số tài liệu trong nước và nước ngoài (được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo), cập nhật các văn bản của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và một số ngân hàng thương mại. Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả cũng nhận được những góp ý quý báu của PGS.TS Phan Thị Thu Hà, trưởng Bộ môn Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, trưởng Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Thương mại. Xin chân thành cảm ơn tác giả của những tài liệu mà chúng tôi đã sử dụng, cảm ơn sự góp ý của các nhà khoa học đã góp phần nâng cao chất lượng Giáo trình. Chúng tôi cũng muốn được bày tỏ lòng cảm ơn của mình tới GS.TS Nguyễn Bách Khoa, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại; tập thể cán bộ chuyên viên Phòng Khoa học & Đối ngoại, Trường Đại học Thương mại đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình chỉnh sửa, biên tập và xuất bản Giáo trình. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng cập nhật những kiến thức, thông tin để Giáo trình đảm bảo được các yêu cầu cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng ở Việt Nam, nhưng do trình độ có hạn, hơn thế nữa đây lại là Giáo trình được biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý của đông đảo bạn đọc để Giáo trình có thể hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên 5 6 MôC LôC Lời nói đầu 3 Ch−¬ng 1: TæNG QUAN VÒ QU¶N TRÞ T¸C NGHIÖP ng©n hμng th−¬ng m¹i 11 1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 11 1.1.1. Khái niệm và vai trò của NHTM 11 1.1.2. Phân loại NHTM 14 1.1.3. Mô hình tổ chức của một số NHTM điển hình 19 1.2. Dịch vụ ngân hàng và những xu hướng ảnh hưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 1 BOÄ MOÂN: NGAÂN HAØNG - CHÖÙNG KHOAÙN Hμ Néi, 2011 1 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng là một định chế tài chính xuất hiện khá sớm trong lịch sử. Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế - xã hội, kinh doanh ngân hàng lại càng chứng minh được sự cần thiết tất yếu và vai trò quan trọng của chúng. Hoạt động ngân hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm. Mỗi biến động về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội đều tác động đến hoạt động ngân hàng. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế và tài chính quốc tế ngày càng sâu rộng, hoạt động ngân hàng không chỉ chịu tác động của các yếu tố môi trường trong phạm vi một quốc gia, mà còn chịu tác động bởi các biến động của khu vực và toàn cầu. Ngược lại, sự phát triển hay suy thoái của một ngân hàng cũng có những ảnh hưởng dây chuyền đến sự phát triển của các doanh nghiệp, của ngành ngân hàng, của nền kinh tế quốc dân và rộng hơn đó là nền kinh tế khu vực, thậm chí là cả nền kinh tế toàn cầu. Cũng như các doanh nghiệp kinh doanh ở các ngành, lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại luôn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố chủ quan, khách quan. Chất lượng quản trị là nguyên nhân quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. Xuất phát từ nhận thức nêu trên và để trực tiếp phục vụ cho hoạt động đào tạo chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng thương mại, đáp ứng đòi hỏi của xã hội đối với sự nghiệp đào tạo đại học, Bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại tổ chức biên soạn “Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại” nhằm cung cấp tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập của sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng của nhà trường, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Nội dung Giáo trình gồm 9 chương: Chương 1: Tổng quan về quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản Chương 3: Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại 3 Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Chương 5: Quản trị hoạt động cho thuê và đầu tư của ngân hàng thương mại Chương 6: Quản trị dịch vụ thanh toán của ngân hàng thương mại Chương 7: Quản trị các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng thương mại Chương 8: Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng Chương 9: Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tham gia biên soạn Giáo trình gồm: - PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, Trưởng khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Thương mại chủ biên, biên soạn chương 1 và đồng biên soạn chương 2. - ThS Phạm Quốc Chính, Phó Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Nam Thăng Long, đồng biên soạn chương 2. - ThS Đặng Thị Minh Nguyệt, giảng viên bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 3. - ThS Nguyễn Thu Thủy, Trưởng bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 4. - ThS Lê Nam Long, Phó trưởng bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 5. - GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại biên soạn chương 6, đồng biên soạn chương 9. - CN Vũ Ngọc Diệp, giảng viên bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 7. - ThS Phùng Việt Hà, giảng viên bộ môn Ngân hàng - Chứng khoán, Trường Đại học Thương mại, biên soạn chương 8. - PGS.TS Lê Hoàng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu Chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, đồng biên soạn chương 9. 4 Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tham khảo một số tài liệu trong nước và nước ngoài (được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo), cập nhật các văn bản của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và một số ngân hàng thương mại. Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả cũng nhận được những góp ý quý báu của PGS.TS Phan Thị Thu Hà, trưởng Bộ môn Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, trưởng Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Thương mại. Xin chân thành cảm ơn tác giả của những tài liệu mà chúng tôi đã sử dụng, cảm ơn sự góp ý của các nhà khoa học đã góp phần nâng cao chất lượng Giáo trình. Chúng tôi cũng muốn được bày tỏ lòng cảm ơn của mình tới GS.TS Nguyễn Bách Khoa, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại; tập thể cán bộ chuyên viên Phòng Khoa học & Đối ngoại, Trường Đại học Thương mại đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình chỉnh sửa, biên tập và xuất bản Giáo trình. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng cập nhật những kiến thức, thông tin để Giáo trình đảm bảo được các yêu cầu cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng ở Việt Nam, nhưng do trình độ có hạn, hơn thế nữa đây lại là Giáo trình được biên soạn lần đầu nên không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý của đông đảo bạn đọc để Giáo trình có thể hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên 5 6 MôC LôC Lời nói đầu 3 Ch−¬ng 1: TæNG QUAN VÒ QU¶N TRÞ T¸C NGHIÖP ng©n hμng th−¬ng m¹i 11 1.1. Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 11 1.1.1. Khái niệm và vai trò của NHTM 11 1.1.2. Phân loại NHTM 14 1.1.3. Mô hình tổ chức của một số NHTM điển hình 19 1.2. Dịch vụ ngân hàng và những xu hướng ảnh hưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại Dịch vụ ngân hàng Chiến lược quản trị tài sản Chiến lược quản trị nợ Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
6 trang 184 0 0
-
Tổng quan chung về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
51 trang 115 0 0 -
Hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Những vấn đề cần quan tâm hiện nay
6 trang 113 0 0 -
MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET BANKING
5 trang 76 0 0 -
6 trang 73 1 0
-
Tìm hiểu Ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS. TS Phan Thị Thu Hà
52 trang 67 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank
64 trang 58 0 0 -
Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng số Timo Việt Nam - Chi nhánh Hồ Chí Minh
9 trang 56 0 0 -
67 trang 50 0 0