Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 2
Số trang: 232
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại" được biên soạn nhằm cung cấp tài liệu phục vụ cho giảng dạy và học tập của sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng của nhà trường, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả quan tâm đến lĩnh vực này. Giáo trình kết cấu thành 9 chương và chia là 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: quản trị hoạt động cho thuê và đầu tư của ngân hàng thương mại; quản trị dịch vụ thanh toán của ngân hàng thương mại; quản trị các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 2 Ch−¬ng 5 QU¶N TRÞ HO¹T §éNG CHO THU£ Vμ §ÇU T¦ CñA NG¢N HμNG TH¦¥NG M¹I Đầu tư và cho thuê tài chính là những hoạt động quan trọng gópphần đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, tăng thunhập, cung cấp nguồn dự trữ thứ cấp để đảm bảo khả năng thanh khoảncủa ngân hàng. Nội dung chương 5 của Giáo trình giới thiệu các hình thức cho thuêtài chính và đầu tư chứng khoán; những nội dung cơ bản trong quản trịđầu tư và cho thuê tài chính của ngân hàng thương mại.5.1. QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ 5.1.1. Một số vấn đề cơ bản về cho thuê và cho thuê tài chính 5.1.1.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động cho thuê và chothuê tài chính Cho thuê tài sản là một hình thức ra đời từ rất sớm trong lịch sửnhân loại. Theo các thư tịch cổ, các giao dịch thuê tài sản đã xuất hiện từnăm 2880 trước công nguyên tại thành phố Sumerian của người UR (Làmột thành phố phía Nam của thành phố Masopotania - gần vịnh Ba Tư làmột phần của IRAP ngày nay). Trong đó người cho thuê là những thầy tucòn những người đi thuê là những người nông dân tự do, tài sản đượcđem ra giao dịch cho thuê gồm: Công cụ sản xuất nông nghiệp, súc vậtkéo, nhà cửa, ruộng đất... Những bộ luật quy định về nguyên tắc của hoạt động cho thuê tàisản cũng đã ra đời từ rất sớm. Vào khoảng năm 1700 trước Công nguyên,vua Babilon là Hamunurabi đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quantrọng tạo thành một bộ luật lớn trong đó có những quy định về hoạt độngthuê tài sản. Đồng thời, trong các nền văn minh cổ đại khác như Hy Lạp,La Mã hay Ai Cập cũng đã xuất hiện các hình thức cho thuê để tài trợcho hoạt động sản xuất. Có thể nói rằng, rất nhiều vấn đề trong giao dịchcho thuê tài chính ngày nay đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ trước.216 Tuy nhiên, các giao dịch thuê tài sản diễn ra ở thời kỳ trước chỉ lànhững hoạt động cho thuê kiểu truyền thống, phương thức giao dịch củanó tương tự như giao dịch thuê vận hành ngày nay; và trong suốt hàngngàn năm lịch sử tính chất giao dịch của hình thức này gần như khôngthay đổi. Cho đến đầu thế kỷ XIX, hoạt động cho thuê mới phát triển mạnh,diễn ra sôi nổi ở Anh, Mỹ, có sự gia tăng cả về số lượng lẫn những loạitài sản thiết bị cho thuê. Đặc biệt, do sự phát triển mạnh mẽ của ngànhđường sắt, vì nhu cầu máy móc rất lớn, các phương thức tài trợ sẵn cókhó đáp ứng nổi, nên muốn đạt được mục đích cuối cùng là sử dụng thiếtbị, các công ty đường sắt phải tìm đến một phương thức tài trợ mới. Điềunày mở ra cơ hội cho các nhà sản xuất và các nhà đầu tư chuyên cungcấp thiết bị đường sắt như đầu máy, toa xe... trên cơ sở cho thuê. Hoạt động cho thuê tài sản trở thành một ngành kinh doanh mới củanền kinh tế theo đà phát triển của phân công lao động xã hội. Đến đầunhững năm 50 của thế kỷ XIX, hoạt động cho thuê tài sản đã tiến mộtbước dài với việc công ty United States Leasing Corporation (Hoa Kỳ)sáng tạo ra một hình thức cho thuê mới gọi là cho thuê tài chính(Financial Leasing) và giao dịch cho thuê đã có sự thay đổi về chất. Từđó cho tới nay, hoạt động cho thuê được chia làm 2 loại: cho thuê hoạtđộng hay còn gọi là cho thuê vận hành (Operating Leasing) hay cho thuêkiểu truyền thống (Traditional Leasing) và cho thuê tài chính (FinancialLeasing). Cho thuê tài chính (CTTC) phát triển sang các nước châu Âu vàchâu Á như ở Pháp, Nhật Bản… vào những năm đầu của thập kỷ 60 thếkỷ XX; và sang đầu thập kỷ 70 nó đã phát triển rất mạnh mẽ, lan rộngsang các nước khác như Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia… Cuộc cáchmạng khoa học công nghệ vào những năm 1960 có ảnh hưởng then chốtđến sự phát triển của hoạt động cho thuê (Leasing) khi các công ty thấyrõ những lợi thế cạnh tranh của CTTC, những thiết bị luôn đổi mới nhưmáy vi tính, máy móc viễn thông... sẽ tránh được hao mòn vô hình vàgiải quyết khó khăn về vốn. CTTC ngày càng được áp dụng rộng rãi,không chỉ đối với các công ty nhỏ mới thành lập mà còn với các công ty 217lớn; không chỉ với các nước công nghiệp phát triển mà còn với các nướcđang phát triển. Ở Việt Nam, hoạt động CTTC chính thức được triển khaivào những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ XX và nó đã trở thành mộtlĩnh vực kinh doanh mới mẻ nhiều tiềm năng, góp phần đa dạng hoá vàlàm phong phú thêm thị trường các dịch vụ tài chính của nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam. Hiện nay, hoạt động CTTC đã có những bước phát triển mạnh mẽ,khi tốc độ phát triển của khoa học công nghệ ngày càng nhanh, nó là mộtphương thức tài trợ có độ an toàn cao, tiện lợi và hiệu quả đối với cácbên tham gia. CTTC trở thành phổ biến trong các hoạt động kinh tế quốctế và nó đã góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh pháttriển. Song cùng với sự phát triển mạnh mẽ, phương thức CTTC tại mỗiquốc gia, mỗi khu vực có đặc điểm riêng biệt thể hiện sự phong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 2 Ch−¬ng 5 QU¶N TRÞ HO¹T §éNG CHO THU£ Vμ §ÇU T¦ CñA NG¢N HμNG TH¦¥NG M¹I Đầu tư và cho thuê tài chính là những hoạt động quan trọng gópphần đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, tăng thunhập, cung cấp nguồn dự trữ thứ cấp để đảm bảo khả năng thanh khoảncủa ngân hàng. Nội dung chương 5 của Giáo trình giới thiệu các hình thức cho thuêtài chính và đầu tư chứng khoán; những nội dung cơ bản trong quản trịđầu tư và cho thuê tài chính của ngân hàng thương mại.5.1. QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ 5.1.1. Một số vấn đề cơ bản về cho thuê và cho thuê tài chính 5.1.1.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động cho thuê và chothuê tài chính Cho thuê tài sản là một hình thức ra đời từ rất sớm trong lịch sửnhân loại. Theo các thư tịch cổ, các giao dịch thuê tài sản đã xuất hiện từnăm 2880 trước công nguyên tại thành phố Sumerian của người UR (Làmột thành phố phía Nam của thành phố Masopotania - gần vịnh Ba Tư làmột phần của IRAP ngày nay). Trong đó người cho thuê là những thầy tucòn những người đi thuê là những người nông dân tự do, tài sản đượcđem ra giao dịch cho thuê gồm: Công cụ sản xuất nông nghiệp, súc vậtkéo, nhà cửa, ruộng đất... Những bộ luật quy định về nguyên tắc của hoạt động cho thuê tàisản cũng đã ra đời từ rất sớm. Vào khoảng năm 1700 trước Công nguyên,vua Babilon là Hamunurabi đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quantrọng tạo thành một bộ luật lớn trong đó có những quy định về hoạt độngthuê tài sản. Đồng thời, trong các nền văn minh cổ đại khác như Hy Lạp,La Mã hay Ai Cập cũng đã xuất hiện các hình thức cho thuê để tài trợcho hoạt động sản xuất. Có thể nói rằng, rất nhiều vấn đề trong giao dịchcho thuê tài chính ngày nay đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ trước.216 Tuy nhiên, các giao dịch thuê tài sản diễn ra ở thời kỳ trước chỉ lànhững hoạt động cho thuê kiểu truyền thống, phương thức giao dịch củanó tương tự như giao dịch thuê vận hành ngày nay; và trong suốt hàngngàn năm lịch sử tính chất giao dịch của hình thức này gần như khôngthay đổi. Cho đến đầu thế kỷ XIX, hoạt động cho thuê mới phát triển mạnh,diễn ra sôi nổi ở Anh, Mỹ, có sự gia tăng cả về số lượng lẫn những loạitài sản thiết bị cho thuê. Đặc biệt, do sự phát triển mạnh mẽ của ngànhđường sắt, vì nhu cầu máy móc rất lớn, các phương thức tài trợ sẵn cókhó đáp ứng nổi, nên muốn đạt được mục đích cuối cùng là sử dụng thiếtbị, các công ty đường sắt phải tìm đến một phương thức tài trợ mới. Điềunày mở ra cơ hội cho các nhà sản xuất và các nhà đầu tư chuyên cungcấp thiết bị đường sắt như đầu máy, toa xe... trên cơ sở cho thuê. Hoạt động cho thuê tài sản trở thành một ngành kinh doanh mới củanền kinh tế theo đà phát triển của phân công lao động xã hội. Đến đầunhững năm 50 của thế kỷ XIX, hoạt động cho thuê tài sản đã tiến mộtbước dài với việc công ty United States Leasing Corporation (Hoa Kỳ)sáng tạo ra một hình thức cho thuê mới gọi là cho thuê tài chính(Financial Leasing) và giao dịch cho thuê đã có sự thay đổi về chất. Từđó cho tới nay, hoạt động cho thuê được chia làm 2 loại: cho thuê hoạtđộng hay còn gọi là cho thuê vận hành (Operating Leasing) hay cho thuêkiểu truyền thống (Traditional Leasing) và cho thuê tài chính (FinancialLeasing). Cho thuê tài chính (CTTC) phát triển sang các nước châu Âu vàchâu Á như ở Pháp, Nhật Bản… vào những năm đầu của thập kỷ 60 thếkỷ XX; và sang đầu thập kỷ 70 nó đã phát triển rất mạnh mẽ, lan rộngsang các nước khác như Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia… Cuộc cáchmạng khoa học công nghệ vào những năm 1960 có ảnh hưởng then chốtđến sự phát triển của hoạt động cho thuê (Leasing) khi các công ty thấyrõ những lợi thế cạnh tranh của CTTC, những thiết bị luôn đổi mới nhưmáy vi tính, máy móc viễn thông... sẽ tránh được hao mòn vô hình vàgiải quyết khó khăn về vốn. CTTC ngày càng được áp dụng rộng rãi,không chỉ đối với các công ty nhỏ mới thành lập mà còn với các công ty 217lớn; không chỉ với các nước công nghiệp phát triển mà còn với các nướcđang phát triển. Ở Việt Nam, hoạt động CTTC chính thức được triển khaivào những năm cuối thập niên 90 của thế kỷ XX và nó đã trở thành mộtlĩnh vực kinh doanh mới mẻ nhiều tiềm năng, góp phần đa dạng hoá vàlàm phong phú thêm thị trường các dịch vụ tài chính của nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam. Hiện nay, hoạt động CTTC đã có những bước phát triển mạnh mẽ,khi tốc độ phát triển của khoa học công nghệ ngày càng nhanh, nó là mộtphương thức tài trợ có độ an toàn cao, tiện lợi và hiệu quả đối với cácbên tham gia. CTTC trở thành phổ biến trong các hoạt động kinh tế quốctế và nó đã góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh pháttriển. Song cùng với sự phát triển mạnh mẽ, phương thức CTTC tại mỗiquốc gia, mỗi khu vực có đặc điểm riêng biệt thể hiện sự phong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại Quản trị cho thuê tài chính Quản trị đầu tư chứng khoán Quản trị dịch vụ thanh toán Quản trị kinh doanh ngoại hốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 44 0 0
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 0: Giới thiệu học phần
6 trang 19 0 0 -
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2: Chương 1 - ĐH Thương Mại
28 trang 18 0 0 -
36 trang 17 0 0
-
Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại: Phần 1
215 trang 13 0 0 -
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - ĐH Thương Mại
188 trang 12 0 0