Giáo trình sinh sản gia súc - chương 2
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 880.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHƯƠNG II.QUÁ TRÌNH MANG THAI Ở GIA SÚCMục đích: Trình bày những biến đổi khi mang thai của gia súc mẹ (cùng với bào thai) và các phương pháp chẩn đoán gia súc có thai, từ đó có biện pháp chăm sóc, quản lý hợp lý. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh sản gia súc - chương 2 CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH MANG THAI Ở GIA SÚC Mục đích: Trình bày những biến đổi khi mang thai của gia súc mẹ (cùng với bào thai) và các phương pháp chẩn đoán gia súc có thai, từ đó có biện pháp chăm sóc, quản lý hợp lý. Thời lượng giảng dạy: 7 tiếtI. THỜI GIAN MANG THAI VÀ SỐ LƯỢNG THAI1. Thời gian mang thaiThời gian mang thai được tính từ lúc con vật thụ thai (thường tính từ khi phối giống)đến khi đẻ.Bò: 9 tháng 10 ngày; Trâu: 11 tháng; Ngựa: 11 tháng; Dê, cừu: 5 tháng; Lợn: 3 tháng3 tuần 3 ngày; Chó, mèo: 2 tháng; Hươu: 7 – 7.5 tháng, thỏ: 1 tháng... [3]Số liệu trên chỉ là tương đối trong thực tế còn phụ thuộc nhiều yếu tố: tuổi (già >non,lứa 1>lứa 2), giống, thời tiết khí hậu, dinh dưỡng, số thai (1 thai>2 thai), thaiđực>cái...2. Số lượng thai+ Đơn thai: 1-2 con như ở trâu bò, ngựa+ Đa thai:- Tuỳ theo giống và loài và thậm chí từng cá thể: Lợn nội trung bình 12-16 con, lợnngoại từ 8-12 con, dê cừu: 3-5 con, thỏ 2-4 con, chó 2-5 con, mèo: 2-4 con...- Do tuổi khác nhau, ở gia súc đa thai lứa đầu thường ít hơn lứa sau.- Do điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc mùa vụ.- Do kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (thời điểm, phẩm chất tinh, kỹ thuật dẫn tinh). 23II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THAI1. Sự làm tổ của hợp tử Hình 15. Quá trình làm tổ của phôi [4]Sau khi thành hợp tử, hợp tử sống ở ống dẫn trứng và tiếp tục phát triển nhờ dinhdưỡng của noãn hoàng và dịch tiết ống dẫn trứng. Ít ngày sau (tuỳ từng loài gia súc,khoảng 3-4 ngày) hợp tử di chuyển về làm tổ tại nơi cư trú ở tử cung. Sự di chuyểnđược của hợp tử nhờ chất dịch của vòi trứng, hoạt động của lông nhung ở vòi trứngvà tác dụng co giãn của vòi trứng dưới tác động của hormone Progesteron. Trongquá trình di chuyển thì hợp tử đã thực hiện nhiều giai đoạn của quá trình phân chia,khi đến tử cung hợp tử có dạng phôi dâu (32-64 tế bào). Khi đến nơi cư trú hợp tửtiết ra một loại men ăn mòn niêm mạc tử cung và cư trú tại đó và phát triển thànhbào thai. Thời gian làm tổ của hợp tử cũng tuỳ từng loài gia súc, ví dụ như ở bò là 1-3,4 tháng, ngựa 7-14 tuần, cừu 30-80 ngày, lợn 12-24 ngày…Ngay trong những giai đoạn phát triển đầu lá phôi nằm sát và dính với niêm mạc tửcung, lúc đầu liên kết còn yếu sau đó dần dần bền chặt hơn. Vì vậy trong giai đoạnđầu của gia súc có chửa chúng ta cần chú ý trong chăm sóc, nuôi dưỡng và sử dụnggia súc hợp lý để tránh sẩy thai.2. Màng thaiSau khi làm tổ ở thành tử cung, phôi tiếp tục được phát triển và nhau thai được hìnhthành. Trong một số tuần đầu các tế bào trên bề mặt túi phôi đã bài tiết ra enzim để 24phân huỷ tế bào của thành tử cung ở vùng xung quanh phôi để cung cấp chất dinhdưỡng cho phôi tiếp tục sinh trưởng và phát triển. Trong nhau thai cũng đã bắt đầucung cấp một ít chất dinh dưỡng và oxy ngay từ những tuần lễ đầu, sau đó thì nhauthai hoàn toàn đảm nhiệm được chức năng dinh dưỡng cho phôi. Máu của con mẹvà máu của thai không được trộn lẫn với nhau mà chỉ trao đổi chất dinh dưỡng, khiđi qua màng ngăn cách thông qua cuống rốn cho đến khi sinh đẻ.2.1. Màng ối: Là màng trong cùng, gần thai nhất, có hình bầu dục, ở lỗ rốn của thaimàng ối và da của thai dính lại. Màng ối thường trong suốt, qua màng có thể nhìnthấy thai nhi.Giữa màng ối và màng niệu có mạng lưới huyết quản phân bố đều do từ dây rốn lại.Túi trong của màng ối có nước ối. Nước ối lúc đầu có màu trong sau đó vàng nhạt.Nước ối giảm vào thời kì cuối có thai như ở bò: 5-7 lít, ngựa 3-4 lít, ở lợn thì ít hơn.Thành phần hoá học chủ yếu của nước ối chủ yếu là các chất: Protein, Ure, kích tốnhau thai, sinh tố, muối, đường. Trong nước ối còn chứa chất giống kích tố hậu yên(oxytoxin) có tác dụng làm con bóp tử cung -> khi đẻ thường lấy nước ối cho uốngđể kích thích bong nhau.Tác dụng chính của nước ối:- Giữ cho thai nhi ở vị trí cân bằng tránh sự chèn ép của cơ quan phủ tạng con mẹ.- Giúp cho thai nhi tránh được tác nhân cơ học bên ngoài- Làm cho các tổ chức xung quanh không dính vào thai nhi.- Khi đẻ túi màng ối chưavỡ đè lên và kích thích cổ tử cung và khung xương chậu mở, nước ối vỡ ra có tácdụng bôi trơn âm đạo. 25 Hình 16. Mối liên hệ mẹ và thai qua hệ thống nhau2.2. Màng niệuNằm giữa màng đệm và màng ối. Màng niệu có thể coi như là bóng đái ngoài cơ thể.Trong màng niệu có nước niệu có thành phần hoá học chủ yếu là Ure và một sốmuối. Thời kỳ đầu nước ối lớn hơn nước niệu, thời kì sau thì ngược lại.* Lưu ý: Sự khác nhau giữa màng niệu ngựa và các loài gia súc khác.- Ở ngựa: lớp màng niệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình sinh sản gia súc - chương 2 CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH MANG THAI Ở GIA SÚC Mục đích: Trình bày những biến đổi khi mang thai của gia súc mẹ (cùng với bào thai) và các phương pháp chẩn đoán gia súc có thai, từ đó có biện pháp chăm sóc, quản lý hợp lý. Thời lượng giảng dạy: 7 tiếtI. THỜI GIAN MANG THAI VÀ SỐ LƯỢNG THAI1. Thời gian mang thaiThời gian mang thai được tính từ lúc con vật thụ thai (thường tính từ khi phối giống)đến khi đẻ.Bò: 9 tháng 10 ngày; Trâu: 11 tháng; Ngựa: 11 tháng; Dê, cừu: 5 tháng; Lợn: 3 tháng3 tuần 3 ngày; Chó, mèo: 2 tháng; Hươu: 7 – 7.5 tháng, thỏ: 1 tháng... [3]Số liệu trên chỉ là tương đối trong thực tế còn phụ thuộc nhiều yếu tố: tuổi (già >non,lứa 1>lứa 2), giống, thời tiết khí hậu, dinh dưỡng, số thai (1 thai>2 thai), thaiđực>cái...2. Số lượng thai+ Đơn thai: 1-2 con như ở trâu bò, ngựa+ Đa thai:- Tuỳ theo giống và loài và thậm chí từng cá thể: Lợn nội trung bình 12-16 con, lợnngoại từ 8-12 con, dê cừu: 3-5 con, thỏ 2-4 con, chó 2-5 con, mèo: 2-4 con...- Do tuổi khác nhau, ở gia súc đa thai lứa đầu thường ít hơn lứa sau.- Do điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc mùa vụ.- Do kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (thời điểm, phẩm chất tinh, kỹ thuật dẫn tinh). 23II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THAI1. Sự làm tổ của hợp tử Hình 15. Quá trình làm tổ của phôi [4]Sau khi thành hợp tử, hợp tử sống ở ống dẫn trứng và tiếp tục phát triển nhờ dinhdưỡng của noãn hoàng và dịch tiết ống dẫn trứng. Ít ngày sau (tuỳ từng loài gia súc,khoảng 3-4 ngày) hợp tử di chuyển về làm tổ tại nơi cư trú ở tử cung. Sự di chuyểnđược của hợp tử nhờ chất dịch của vòi trứng, hoạt động của lông nhung ở vòi trứngvà tác dụng co giãn của vòi trứng dưới tác động của hormone Progesteron. Trongquá trình di chuyển thì hợp tử đã thực hiện nhiều giai đoạn của quá trình phân chia,khi đến tử cung hợp tử có dạng phôi dâu (32-64 tế bào). Khi đến nơi cư trú hợp tửtiết ra một loại men ăn mòn niêm mạc tử cung và cư trú tại đó và phát triển thànhbào thai. Thời gian làm tổ của hợp tử cũng tuỳ từng loài gia súc, ví dụ như ở bò là 1-3,4 tháng, ngựa 7-14 tuần, cừu 30-80 ngày, lợn 12-24 ngày…Ngay trong những giai đoạn phát triển đầu lá phôi nằm sát và dính với niêm mạc tửcung, lúc đầu liên kết còn yếu sau đó dần dần bền chặt hơn. Vì vậy trong giai đoạnđầu của gia súc có chửa chúng ta cần chú ý trong chăm sóc, nuôi dưỡng và sử dụnggia súc hợp lý để tránh sẩy thai.2. Màng thaiSau khi làm tổ ở thành tử cung, phôi tiếp tục được phát triển và nhau thai được hìnhthành. Trong một số tuần đầu các tế bào trên bề mặt túi phôi đã bài tiết ra enzim để 24phân huỷ tế bào của thành tử cung ở vùng xung quanh phôi để cung cấp chất dinhdưỡng cho phôi tiếp tục sinh trưởng và phát triển. Trong nhau thai cũng đã bắt đầucung cấp một ít chất dinh dưỡng và oxy ngay từ những tuần lễ đầu, sau đó thì nhauthai hoàn toàn đảm nhiệm được chức năng dinh dưỡng cho phôi. Máu của con mẹvà máu của thai không được trộn lẫn với nhau mà chỉ trao đổi chất dinh dưỡng, khiđi qua màng ngăn cách thông qua cuống rốn cho đến khi sinh đẻ.2.1. Màng ối: Là màng trong cùng, gần thai nhất, có hình bầu dục, ở lỗ rốn của thaimàng ối và da của thai dính lại. Màng ối thường trong suốt, qua màng có thể nhìnthấy thai nhi.Giữa màng ối và màng niệu có mạng lưới huyết quản phân bố đều do từ dây rốn lại.Túi trong của màng ối có nước ối. Nước ối lúc đầu có màu trong sau đó vàng nhạt.Nước ối giảm vào thời kì cuối có thai như ở bò: 5-7 lít, ngựa 3-4 lít, ở lợn thì ít hơn.Thành phần hoá học chủ yếu của nước ối chủ yếu là các chất: Protein, Ure, kích tốnhau thai, sinh tố, muối, đường. Trong nước ối còn chứa chất giống kích tố hậu yên(oxytoxin) có tác dụng làm con bóp tử cung -> khi đẻ thường lấy nước ối cho uốngđể kích thích bong nhau.Tác dụng chính của nước ối:- Giữ cho thai nhi ở vị trí cân bằng tránh sự chèn ép của cơ quan phủ tạng con mẹ.- Giúp cho thai nhi tránh được tác nhân cơ học bên ngoài- Làm cho các tổ chức xung quanh không dính vào thai nhi.- Khi đẻ túi màng ối chưavỡ đè lên và kích thích cổ tử cung và khung xương chậu mở, nước ối vỡ ra có tácdụng bôi trơn âm đạo. 25 Hình 16. Mối liên hệ mẹ và thai qua hệ thống nhau2.2. Màng niệuNằm giữa màng đệm và màng ối. Màng niệu có thể coi như là bóng đái ngoài cơ thể.Trong màng niệu có nước niệu có thành phần hoá học chủ yếu là Ure và một sốmuối. Thời kỳ đầu nước ối lớn hơn nước niệu, thời kì sau thì ngược lại.* Lưu ý: Sự khác nhau giữa màng niệu ngựa và các loài gia súc khác.- Ở ngựa: lớp màng niệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình chăn nuôi chăn nuôi gia súc sinh sản gia súc kỹ thuật chăn nuôi hướng dẫn sinh sản gia súcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0