GIÁO TRÌNH SINH VẬT HỌC
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LỜI MỞ ĐẦU Sách “Giáo trình sinh vật học” dùng cho trung học nuôi trông thuỷ sản nhằm đáp ứng yêu cầu học tập, giảng dạy và tham khảo của học sinh trong trường Cao đẳng thuỷ sản. Sách được biên soạn có sự lựa chọn trên những kiến thức cơ bản hiện đại, có tham khảo, chỉnh lý và bổ xung cho phù hợp với đối tượng và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường và của ngành thuỷ sản trong giai đoạn hiện nay. Để phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, sách được trình bày theo hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH SINH VẬT HỌC BỘ THỦY SẢN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN GIÁO TRÌNH SINH VẬT HỌC (Dùng cho trung học nuôi trồng thuỷ sản) Biên soạn : Nguyễn Hồng Hải Băc ninh ngày 12 tháng 2 năm 2007http://www.ebook.edu.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU Sách “Giáo trình sinh vật học” dùng cho trung học nuôi trông thuỷ sảnnhằm đáp ứng yêu cầu học tập, giảng dạy và tham khảo của học sinh trongtrường Cao đẳng thuỷ sản. Sách được biên soạn có sự lựa chọn trên những kiếnthức cơ bản hiện đại, có tham khảo, chỉnh lý và bổ xung cho phù hợp với đốitượng và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường và của ngành thuỷ sản trong giaiđoạn hiện nay. Để phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, sách được trình bày theo hệ thốngbài giảng của trường, có đề cập tới các đặc điểm chung của các cơ thể sống, c¸cph−¬ng ph¸p chọn giống và có chú ý tới những kiến thức cơ bản về giải phầu,sinh lý, sinh thái, đồng thời có giới thiệu hệ thống phân loại từ thấp đến cao củađộng vật không xương sống ở nước và thực vật bậc thấp. Trong quá trình biên soạn, tôi có sử dụng một số tài liệu của các tác giảtrong và ngoài nước. Tôi rất mong nhận được sự góp ý trân thành của các bạnđồng nghiệp và đọc giả. Người biên soạn Nguyễn Hồng Hảihttp://www.ebook.edu.vn 2 MỤC LỤCBài mở đầu Trang 4 Phần I : Sinh học đại cương Chương I : sinh học tế bào1. Thành phần hoá học của tế bào 52. Cấu tạo của tế bào 113. Phân bào 213. Sự trao đổi chất ở tế bào 284. Tế bào trong cơ thể đa bào 35 Chương II : Những đặc điểm chung của cơ thể sống 401. Hình dạng và kích thước2. Trao đổi chất3. Sinh trưởng và phát triển4. Vận động5. Sinh sản6. Cảm ứng7. Đặc điểm thích nghi Chuong III : Các phương pháp chọn giống 511. Chọn giống truyền thống2. Chọn giống hiện đại Phần II: Thực vật bậc thấp1. Tảo lam Cyanophyta 572. Nấm nhày Myxomycota 633. Nấm Mycota 644. Tảo giáp Pyrrophyta 705. Tảo sillic Bacillariophyta 716.Tảo vàng Xanthophyta 737. Tảo nâu Phaeophyta 758. Tảo đỏ Rhodophyta 779. Tảo mắt Euglenophyta 8010. Tảo vòng Charophyta 8211.Tảo lục Chlorophyta 8410. Địa y Lichenophyta 86 Phần III : động vật không xương sống1. Nguyên sinh động vật Protozoa 892. Thân lỗ Spongia ( hoặc Porifera) 943. Ruột khoang Coelenterata 994. Trùng báng xe Rotatoria 1025. Giun đốt Annelida 1046. Chân khớp Arthropoda 1057. Thân mềm Mollusca 1118. Da gai Echinodermata 113http://www.ebook.edu.vn 3 BÀI MỞ ĐẦUI. Mục đích yêu cầu của sinh vật học Sinh vật học dùng cho khối trung học của trường cao đẳng thuỷ sản làphần được giảng dạy cho học viên ở năm thứ nhất của hệ trung cấp. Nội dungchủ yếu gồm 3 phần chính: 1. Phần I: Sinh vật học đại cương bao gồm các kiến thức cơ bản nhất củasinh học tế bào, những đặc điểm chung của cơ thể sống và các phương phápchọn giống, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo của ngành nuôi trồng thuỷ sản. 2. Phần II: Trực vật bậc thấp bao gồm một số kiến thức cơ bản về giảiphẫu, sinh lý, cấu tạo, phân loại của một số ngành thực vật bậc thấp có giá trịkinh tế đã và đang trở thành đối tượng nuôi trồng thuỷ sản, bên cạnh đó còn đềcập tới các giống loài có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trường nuôitrồng thuỷ sản. 3. Phần III Động vật không xương sống ở nước: Nhằm giới thiệu một sốkiến thức cơ bản về giải phẫu, sinh lý, cấu tạo, phân loại của một số ngành độngvật không xương sống sống ở môi trường nước đã và đang trở thành đôi tượngnuô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH SINH VẬT HỌC BỘ THỦY SẢN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN GIÁO TRÌNH SINH VẬT HỌC (Dùng cho trung học nuôi trồng thuỷ sản) Biên soạn : Nguyễn Hồng Hải Băc ninh ngày 12 tháng 2 năm 2007http://www.ebook.edu.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU Sách “Giáo trình sinh vật học” dùng cho trung học nuôi trông thuỷ sảnnhằm đáp ứng yêu cầu học tập, giảng dạy và tham khảo của học sinh trongtrường Cao đẳng thuỷ sản. Sách được biên soạn có sự lựa chọn trên những kiếnthức cơ bản hiện đại, có tham khảo, chỉnh lý và bổ xung cho phù hợp với đốitượng và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường và của ngành thuỷ sản trong giaiđoạn hiện nay. Để phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, sách được trình bày theo hệ thốngbài giảng của trường, có đề cập tới các đặc điểm chung của các cơ thể sống, c¸cph−¬ng ph¸p chọn giống và có chú ý tới những kiến thức cơ bản về giải phầu,sinh lý, sinh thái, đồng thời có giới thiệu hệ thống phân loại từ thấp đến cao củađộng vật không xương sống ở nước và thực vật bậc thấp. Trong quá trình biên soạn, tôi có sử dụng một số tài liệu của các tác giảtrong và ngoài nước. Tôi rất mong nhận được sự góp ý trân thành của các bạnđồng nghiệp và đọc giả. Người biên soạn Nguyễn Hồng Hảihttp://www.ebook.edu.vn 2 MỤC LỤCBài mở đầu Trang 4 Phần I : Sinh học đại cương Chương I : sinh học tế bào1. Thành phần hoá học của tế bào 52. Cấu tạo của tế bào 113. Phân bào 213. Sự trao đổi chất ở tế bào 284. Tế bào trong cơ thể đa bào 35 Chương II : Những đặc điểm chung của cơ thể sống 401. Hình dạng và kích thước2. Trao đổi chất3. Sinh trưởng và phát triển4. Vận động5. Sinh sản6. Cảm ứng7. Đặc điểm thích nghi Chuong III : Các phương pháp chọn giống 511. Chọn giống truyền thống2. Chọn giống hiện đại Phần II: Thực vật bậc thấp1. Tảo lam Cyanophyta 572. Nấm nhày Myxomycota 633. Nấm Mycota 644. Tảo giáp Pyrrophyta 705. Tảo sillic Bacillariophyta 716.Tảo vàng Xanthophyta 737. Tảo nâu Phaeophyta 758. Tảo đỏ Rhodophyta 779. Tảo mắt Euglenophyta 8010. Tảo vòng Charophyta 8211.Tảo lục Chlorophyta 8410. Địa y Lichenophyta 86 Phần III : động vật không xương sống1. Nguyên sinh động vật Protozoa 892. Thân lỗ Spongia ( hoặc Porifera) 943. Ruột khoang Coelenterata 994. Trùng báng xe Rotatoria 1025. Giun đốt Annelida 1046. Chân khớp Arthropoda 1057. Thân mềm Mollusca 1118. Da gai Echinodermata 113http://www.ebook.edu.vn 3 BÀI MỞ ĐẦUI. Mục đích yêu cầu của sinh vật học Sinh vật học dùng cho khối trung học của trường cao đẳng thuỷ sản làphần được giảng dạy cho học viên ở năm thứ nhất của hệ trung cấp. Nội dungchủ yếu gồm 3 phần chính: 1. Phần I: Sinh vật học đại cương bao gồm các kiến thức cơ bản nhất củasinh học tế bào, những đặc điểm chung của cơ thể sống và các phương phápchọn giống, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo của ngành nuôi trồng thuỷ sản. 2. Phần II: Trực vật bậc thấp bao gồm một số kiến thức cơ bản về giảiphẫu, sinh lý, cấu tạo, phân loại của một số ngành thực vật bậc thấp có giá trịkinh tế đã và đang trở thành đối tượng nuôi trồng thuỷ sản, bên cạnh đó còn đềcập tới các giống loài có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới môi trường nuôitrồng thuỷ sản. 3. Phần III Động vật không xương sống ở nước: Nhằm giới thiệu một sốkiến thức cơ bản về giải phẫu, sinh lý, cấu tạo, phân loại của một số ngành độngvật không xương sống sống ở môi trường nước đã và đang trở thành đôi tượngnuô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
GIÁO TRÌNH SINH VẬT HỌC nuôi trồng thủy sản kiến thức nông nghiệp kiến thức ngư nghiệp kĩ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 278 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 211 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 178 0 0
-
8 trang 163 0 0