Giáo trình Soạn thảo văn bản - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt
Số trang: 235
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Soạn thảo văn bản cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nguyên tắc soạn thảo các văn bản trong doanh nghiệp, từ đó người học có thể vận dụng những kiến thức này để soạn thảo các văn bản trong kinh doanh theo đúng quy định, chuẩn mực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Soạn thảo văn bản - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SOẠN THẢO VĂN BẢN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐNĐL ngày ………tháng.... năm…… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đà Lạt, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Vài nét về xuất xứ giáo trình: Giáo trình này được viết theo Kế hoạch số 1241/KH-CĐNĐL ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt về việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy nghề trình độ trung cấp. Quá trình biên soạn: Trên cơ sở tham khảo các giáo trình, tài liệu về quy trình soạn thảo văn bản trong kinh doanh, kết hợp với các thông tư hướng dẫn về nguyên tắc soạn thảo văn bản, giáo trình này được biên soạn có sự tham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực hành chính, văn bản. Mối quan hệ của tài liệu với chương trình, mô đun/môn học: Căn cứ vào chương trình đào tạo nghề Kế toán Doanh nghiệp cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nguyên tắc soạn thảo các văn bản trong doanh nghiệp, từ đó người học có thể vận dụng những kiến thức này để soạn thảo các văn bản trong kinh doanh theo đúng quy định, chuẩn mực Cấu trúc chung của giáo trình soạn thảo văn bản gồm 5 chương: Chương 1: Khái quát chung về văn bản Chương 2: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, bản sao văn bản Chương 3: Kỹ thuật soạn thảo và trình bày Quyết định, Biên bản, Tờ Trình, Báo cáo, Công văn hành chính. Chương 4: Kỹ thuật soạn thảo và trình bày hợp đồng thương mại Chương 5: Thư thương mại Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước và tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị. Song chắc hẳn quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sự cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Lâm Đồng, ngày……tháng……năm……… Chủ biên Đỗ Trịnh Hoài Dung MỤC LỤC Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN ............................................. 1 1 Khái niệm văn bản. Phân loại văn bản, bản sao văn bản................................... 1 1.1 Khái niệm văn bản, văn bản quản lý nhà nước, văn bản hành chính. ................ 1 1.2 Phân loại văn bản và bản sao văn bản. ............................................................. 2 2 Phong cách ngôn ngữ hành chính, công vụ ...................................................... 7 2.1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ. ..................................................................... 7 2.2 Phân loại phong cách ngôn ngữ. ....................................................................... 8 2.3 Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ .............................. 8 3 Kỹ thuật sử dụng tiếng Việt trong văn bản hành chính, công vụ..................... 11 3.1 Từ, ngữ trong văn bản hảnh chính – công vụ.................................................. 11 3.2 Câu trong văn bản hành – công vụ. ................................................................ 12 3.3 Đoạn văn và cấu trúc đoạn văn trong văn bản hành chính – công vụ. ............. 13 3.4 Cấu trúc văn bản hành chính – công vụ. ......................................................... 14 4 Yêu cầu đối với việc soạn thảo và ban hành văn bản ...................................... 14 4.1 Nội dung văn bản phải hợp hiến và hợp pháp. ................................................ 14 4.2 Văn bản phải được soạn thảo đúng thể thức quy định. ................................... 14 4.3 Văn bản phải được soạn thảo đúng thẩm quyền quy định. .............................. 15 4.4 Văn bản phải đảm bảo tính khả thi ................................................................. 15 4.5 Văn bản phải được trình bày theo phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ.15 5 Các bước soạn thảo và ban hành văn bản. ...................................................... 15 5.1 Bước chuẩn bị. ............................................................................................... 16 5.2 Bước làm dàn bài và đề cương. ...................................................................... 16 5.3 Bước viết thành văn. ...................................................................................... 16 5.4 Bước duyệt và ký văn bản. ............................................................................. 16 5.5 Bước hoàn chỉnh, ban hành và triển khai văn bản. ......................................... 17 Chương 2: THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN, BẢN SAO VĂN BẢN ........................................................................................................... 18 1 Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản........................................................... 18 1.1 Quốc hiệu....................................................................................................... 18 1.2 Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản ............................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Soạn thảo văn bản - Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) - CĐ Nghề Đà Lạt UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: SOẠN THẢO VĂN BẢN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐNĐL ngày ………tháng.... năm…… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đà Lạt, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Vài nét về xuất xứ giáo trình: Giáo trình này được viết theo Kế hoạch số 1241/KH-CĐNĐL ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt về việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy nghề trình độ trung cấp. Quá trình biên soạn: Trên cơ sở tham khảo các giáo trình, tài liệu về quy trình soạn thảo văn bản trong kinh doanh, kết hợp với các thông tư hướng dẫn về nguyên tắc soạn thảo văn bản, giáo trình này được biên soạn có sự tham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực hành chính, văn bản. Mối quan hệ của tài liệu với chương trình, mô đun/môn học: Căn cứ vào chương trình đào tạo nghề Kế toán Doanh nghiệp cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nguyên tắc soạn thảo các văn bản trong doanh nghiệp, từ đó người học có thể vận dụng những kiến thức này để soạn thảo các văn bản trong kinh doanh theo đúng quy định, chuẩn mực Cấu trúc chung của giáo trình soạn thảo văn bản gồm 5 chương: Chương 1: Khái quát chung về văn bản Chương 2: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, bản sao văn bản Chương 3: Kỹ thuật soạn thảo và trình bày Quyết định, Biên bản, Tờ Trình, Báo cáo, Công văn hành chính. Chương 4: Kỹ thuật soạn thảo và trình bày hợp đồng thương mại Chương 5: Thư thương mại Giáo trình được biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước và tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị. Song chắc hẳn quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sự cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. Lâm Đồng, ngày……tháng……năm……… Chủ biên Đỗ Trịnh Hoài Dung MỤC LỤC Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN ............................................. 1 1 Khái niệm văn bản. Phân loại văn bản, bản sao văn bản................................... 1 1.1 Khái niệm văn bản, văn bản quản lý nhà nước, văn bản hành chính. ................ 1 1.2 Phân loại văn bản và bản sao văn bản. ............................................................. 2 2 Phong cách ngôn ngữ hành chính, công vụ ...................................................... 7 2.1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ. ..................................................................... 7 2.2 Phân loại phong cách ngôn ngữ. ....................................................................... 8 2.3 Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ .............................. 8 3 Kỹ thuật sử dụng tiếng Việt trong văn bản hành chính, công vụ..................... 11 3.1 Từ, ngữ trong văn bản hảnh chính – công vụ.................................................. 11 3.2 Câu trong văn bản hành – công vụ. ................................................................ 12 3.3 Đoạn văn và cấu trúc đoạn văn trong văn bản hành chính – công vụ. ............. 13 3.4 Cấu trúc văn bản hành chính – công vụ. ......................................................... 14 4 Yêu cầu đối với việc soạn thảo và ban hành văn bản ...................................... 14 4.1 Nội dung văn bản phải hợp hiến và hợp pháp. ................................................ 14 4.2 Văn bản phải được soạn thảo đúng thể thức quy định. ................................... 14 4.3 Văn bản phải được soạn thảo đúng thẩm quyền quy định. .............................. 15 4.4 Văn bản phải đảm bảo tính khả thi ................................................................. 15 4.5 Văn bản phải được trình bày theo phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ.15 5 Các bước soạn thảo và ban hành văn bản. ...................................................... 15 5.1 Bước chuẩn bị. ............................................................................................... 16 5.2 Bước làm dàn bài và đề cương. ...................................................................... 16 5.3 Bước viết thành văn. ...................................................................................... 16 5.4 Bước duyệt và ký văn bản. ............................................................................. 16 5.5 Bước hoàn chỉnh, ban hành và triển khai văn bản. ......................................... 17 Chương 2: THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN, BẢN SAO VĂN BẢN ........................................................................................................... 18 1 Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản........................................................... 18 1.1 Quốc hiệu....................................................................................................... 18 1.2 Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản ............................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản Kế toán doanh nghiệp Kỹ thuật trình bày văn bản Kỹ thuật soạn thảo Trình bày hợp đồng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 317 0 0 -
3 trang 295 0 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 281 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 246 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 210 0 0 -
92 trang 191 5 0
-
43 trang 184 1 0
-
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 181 0 0 -
56 trang 179 0 0
-
53 trang 159 0 0