Giáo trình Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ: Phần 2
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 963.53 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ được biên soạn nhằm giúp cho học sinh, sinh viên và những người có nhu cầu về công tác soạn thảo văn bản để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động công tác quản lý và kinh doanh của các cơ quan đơn vị và các tổ chức kinh tế-xã hội. Giáo trình gồm 2 phần, sau đây là phần 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ: Phần 2Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Câu hỏi kết thúc chương I1. Khái niệm, chức năng và vai trò cuả văn bản là gì?2. Phân loại, hình thức và nội dung của văn bản được quy định như thế nào?3. Quy trình soạn thảo văn bản? Chương II VĂN BẢN PHÁP QUY1. Khái niệm và đặc trưng của văn bản pháp quy.1.1. Khái niệm. Văn bản pháp quy (VB quy phạm pháp luật) là văn bản do cơ quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành theo thủ tục và trình tự luật định, trong đó có các quy tắcxử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xãhội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự thể chế hoá thiết chế xã hội, nói cách khác là văn bản cụ thể hoáđường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước cầm quyềntrong lãnh đạo và quản lý. Vì vậy, thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtcó thể biết được thế lực cầm quyền phục vụ lợi ích cho tầng lớp nào.1.2. Đặc trưng. Văn bản quy phạm pháp luật có hai đặc trưng để phân biệt với các loại vănbản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông thường, trong đó là: - Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thường xuyên và lâu dài cho đếnkhi bị bãi bỏ. - Nó không chỉ đích danh đối tượng phải thi hành. Văn bản áp dụng phápluật có tính chất gần với văn bản quy phạm pháp luật nhưng nó chỉ chứa đựngnhững quy tắc xử sự riêng, gọi là văn bản cá biệt. Chẳng hạn các quyết định điềuđộng viên chức, quyết định cho nghỉ hưu, chứng chỉ, chứng tử…Các văn bản nàythường có các dấu hiệu sau: + Được ban hành trên cơ sở một văn bản quy phạm pháp luật. + Có hiệu lực được chỉ định rõ hoặc giới hạn cụ thể. + Chỉ đích danh đối tượng phải thi hành. 58Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Bái2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của văn bản pháp quy. Trong hoạt động quản lý nhà nước, trong giao dịch giữa cơ quan nhà nướcvới nhau, cơ quan nhà nước với tổ chức, công dân với các tổ chức nướcngoài…Văn bản là phương tiện thông tin cơ bản, là sợi dây liên lạc chính, là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất để kiến tạo thể chế của nền hành chính nhànước. Văn bản quy phạm pháp luật là những hình thức pháp luật sử dụng trongcông tác quản lý kinh tế, xã hội bằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế; phápluật, pháp chế phải được thể hiện trong các hình thức văn bản thì mới trở thànhcông cụ sắc bén phục vụ chức năng quản lý của Nhà nước. Mỗi văn bản quy phạm pháp luật đều chứa đựng các quy phạm pháp luật, cóthẩm quyền và hiệu lực pháp lý cụ thể. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luậtlà nhằm ứng dụng những quy phạm pháp luật, áp dụng quyền lực nhà nước vàothực tiễn. Sự vi phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật sẽ gây tác hại rấtlớn. Nếu một văn bản quy phạm pháp luật có một ngành sai phạm thì ảnh hưởng tớitoàn ngành, của Trung ương sai phạm thì ảnh hưởng tới cả nước. Vai trò quan trọng của văn bản quy phạm pháp luật chính là phương tiện đểquản lý nhà nước, để thể chế hoá và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng và quyền làmchủ của nhân dân. Văn bản quy phạm pháp luật còn là nguồn thông tin quy phạm.Nhà nước không thể quản lý xã hội tốt nếu thiếu nguồn thông tin này. Làm tốt công tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật sẽ tạo điều kiện đểthực hiện các mục tiêu cua công tác quản lý Nhà nước, tiết kiệm được thời gian,góp phần nâng cao chất lượng cơ chế quản lý, bởi vì văn bản quy phạm pháp luật làcông cụ quản lý chủ yếu, vừa là căn cứ để các chủ thể thực hiện ý chí của nhà nước,vừa là bằng chứng để Nhà nước kiểm tra truy cứu trách nhiệm của đối tượng thựchiện văn bản.3. Yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản pháp quy.3.1. Những yêu cầu về nội dung. Khi soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật. trong phần nội dung phải xâydựng cho văn bản đảm bảo đầy đủ các yêu cầu cơ bản sau:a. Văn bản quy phạm pháp luật phải có tính mục đích. Yêu cầu về tính mục đích của các loại văn bản quy phạm pháp luật là nó phảithể hiện được mục tiêu và giới hạn của nó. Tức là trước khi soạn thảo phải trả lờiđược các vấn đề: Văn bản này ban hành ra để làm gì? Giải quyết công việc gì? Mứcđộ giải quyết đến đâu? Tính mục đích còn thể hiện ở khả năng phản ánh đúng cácmục tiêu trong đường lối, chính sách của các cấp uỷ Đảng. Nghị quyết của các cơ 59Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Báiquan quyền lực cùng cấp và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quản lýnhà nước cấp trên áp dụng vào giải quyết các công việc cụ thể ở một ngành, mộtcấp nhất định. Với chức năng là phương tiện thể chế hoá các chủ trương chính sách củaĐảng, cụ thể hoá các văn bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ: Phần 2Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Câu hỏi kết thúc chương I1. Khái niệm, chức năng và vai trò cuả văn bản là gì?2. Phân loại, hình thức và nội dung của văn bản được quy định như thế nào?3. Quy trình soạn thảo văn bản? Chương II VĂN BẢN PHÁP QUY1. Khái niệm và đặc trưng của văn bản pháp quy.1.1. Khái niệm. Văn bản pháp quy (VB quy phạm pháp luật) là văn bản do cơ quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành theo thủ tục và trình tự luật định, trong đó có các quy tắcxử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xãhội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự thể chế hoá thiết chế xã hội, nói cách khác là văn bản cụ thể hoáđường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước cầm quyềntrong lãnh đạo và quản lý. Vì vậy, thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtcó thể biết được thế lực cầm quyền phục vụ lợi ích cho tầng lớp nào.1.2. Đặc trưng. Văn bản quy phạm pháp luật có hai đặc trưng để phân biệt với các loại vănbản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông thường, trong đó là: - Văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thường xuyên và lâu dài cho đếnkhi bị bãi bỏ. - Nó không chỉ đích danh đối tượng phải thi hành. Văn bản áp dụng phápluật có tính chất gần với văn bản quy phạm pháp luật nhưng nó chỉ chứa đựngnhững quy tắc xử sự riêng, gọi là văn bản cá biệt. Chẳng hạn các quyết định điềuđộng viên chức, quyết định cho nghỉ hưu, chứng chỉ, chứng tử…Các văn bản nàythường có các dấu hiệu sau: + Được ban hành trên cơ sở một văn bản quy phạm pháp luật. + Có hiệu lực được chỉ định rõ hoặc giới hạn cụ thể. + Chỉ đích danh đối tượng phải thi hành. 58Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Bái2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của văn bản pháp quy. Trong hoạt động quản lý nhà nước, trong giao dịch giữa cơ quan nhà nướcvới nhau, cơ quan nhà nước với tổ chức, công dân với các tổ chức nướcngoài…Văn bản là phương tiện thông tin cơ bản, là sợi dây liên lạc chính, là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất để kiến tạo thể chế của nền hành chính nhànước. Văn bản quy phạm pháp luật là những hình thức pháp luật sử dụng trongcông tác quản lý kinh tế, xã hội bằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế; phápluật, pháp chế phải được thể hiện trong các hình thức văn bản thì mới trở thànhcông cụ sắc bén phục vụ chức năng quản lý của Nhà nước. Mỗi văn bản quy phạm pháp luật đều chứa đựng các quy phạm pháp luật, cóthẩm quyền và hiệu lực pháp lý cụ thể. Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luậtlà nhằm ứng dụng những quy phạm pháp luật, áp dụng quyền lực nhà nước vàothực tiễn. Sự vi phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật sẽ gây tác hại rấtlớn. Nếu một văn bản quy phạm pháp luật có một ngành sai phạm thì ảnh hưởng tớitoàn ngành, của Trung ương sai phạm thì ảnh hưởng tới cả nước. Vai trò quan trọng của văn bản quy phạm pháp luật chính là phương tiện đểquản lý nhà nước, để thể chế hoá và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng và quyền làmchủ của nhân dân. Văn bản quy phạm pháp luật còn là nguồn thông tin quy phạm.Nhà nước không thể quản lý xã hội tốt nếu thiếu nguồn thông tin này. Làm tốt công tác soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật sẽ tạo điều kiện đểthực hiện các mục tiêu cua công tác quản lý Nhà nước, tiết kiệm được thời gian,góp phần nâng cao chất lượng cơ chế quản lý, bởi vì văn bản quy phạm pháp luật làcông cụ quản lý chủ yếu, vừa là căn cứ để các chủ thể thực hiện ý chí của nhà nước,vừa là bằng chứng để Nhà nước kiểm tra truy cứu trách nhiệm của đối tượng thựchiện văn bản.3. Yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản pháp quy.3.1. Những yêu cầu về nội dung. Khi soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật. trong phần nội dung phải xâydựng cho văn bản đảm bảo đầy đủ các yêu cầu cơ bản sau:a. Văn bản quy phạm pháp luật phải có tính mục đích. Yêu cầu về tính mục đích của các loại văn bản quy phạm pháp luật là nó phảithể hiện được mục tiêu và giới hạn của nó. Tức là trước khi soạn thảo phải trả lờiđược các vấn đề: Văn bản này ban hành ra để làm gì? Giải quyết công việc gì? Mứcđộ giải quyết đến đâu? Tính mục đích còn thể hiện ở khả năng phản ánh đúng cácmục tiêu trong đường lối, chính sách của các cấp uỷ Đảng. Nghị quyết của các cơ 59Giáo trình: Soạn thảo văn bản và Lưu trữ hồ sơ Trường Cao đẳng nghề Yên Báiquan quyền lực cùng cấp và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quản lýnhà nước cấp trên áp dụng vào giải quyết các công việc cụ thể ở một ngành, mộtcấp nhất định. Với chức năng là phương tiện thể chế hoá các chủ trương chính sách củaĐảng, cụ thể hoá các văn bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Soạn thảo văn bản Lưu trữ hồ sơ Văn bản pháp quy Văn bản hành chính Văn bản hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
1 trang 351 0 0
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 332 0 0 -
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 317 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 281 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ KINH PHÍ ĐỂ CƠ SỞ DI DỜI ĐẾN ĐỊA ĐIỂM MỚI
4 trang 241 3 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả thực hiện công việc trợ giảng
2 trang 215 0 0 -
43 trang 184 1 0
-
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 181 0 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 179 0 0 -
56 trang 179 0 0