Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 10
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 10 VẤN ĐỂ TƯ THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG HỢP LÝ (Lao động học - ergonomie)MỤC TIÊUsau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Nêu được đinh nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ lao động học (ergonomie)2. Liệt kê được các nguyên tắc cơ bản của lao động học.3. Trình bày được biện pháp làm giảm nhẹ gáng nặng lao động thể lực bằng lao động học.4. Hiểu được tầm quan trọng của lao động học trong sản xuất.1. Khái niệm Ergonomie (một số nước gọi là Kỹ thuật học các yếu tố con người)có thể được xác định là Sự thích hợp công việc với con người. Có nhiềucách định nghĩa thuật ngữ Ergonomie. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) có thể định nghĩa Ergonomie là: Sự áp dụng khoa học sinh học kếthợp với khoa học công nghệ vào người lao động và môi trường của họ đểđược sự thỏa mãn tối đa cho người lao động đồng thời tăng năng xuất laođộng. Vì thế ngoài sức khỏe Ergonomie còn quan tâm đến năng xuất laođộng, tiết kiệm giá thành sản phẩm và các mối quan tâm khác. Hơn thế nữatrong thực hành các hướng của Ergonomie còn tập trung vào thiết kế sắpđặt vị trí lao động, sự đáp ứng các yếu tố lý học trong môi trường lao độnghơn là các yếu tố hóa học và vi sinh vật học. Ergonomie (Lao động học) là khoa học nghiên cứu về lao động và sựphù hợp với sức khỏe người lao động. Như vậy mỗi loại hình lao động cầncó một sự phù hợp tương ứng về sức khỏe con người (cả về mặt thể chất lẫntinh thần). Những lao động giản đơn yêu cầu đáp ứng của cơ thể khôngphức tạp song khoa học kỹ thuật phát triển, lao động càng phức tạp càngcần có những nghiên cứu về sức khỏe tốt hơn, tiến bộ hơn để có thể theo 150kịp với lao động mới. Lao động càng có kết quả khi nó đáp ứng tốt cho conngười. Lao động không làm tổn hại sức khỏe mà làm cho sức khỏe ngườilao động tốt hơn. Vào thế kỷ XVII khi nền công nghiệp bước vào giai đoạn phát triểnthì những nghiên cứu về lao động học cũng được đặt nền móng và nhữngnghiên cứu đầu tiên ra đời, trong đó có công trình nghiên cứu củaMartinpan, ông cho rằng tâm sinh lý, giải phẫu... phải phù hợp với lao độngthì lao động mới có năng suất và an toàn thoải mái. Năm 1949 Murrel đãdùng từ Ergonomie để chỉ môn khoa học này vì nó có nguồn gốc từ chữ Hylạp là Ergon (lao động) và nomos (quy luật, quy tắc). Thực ra Cụm từ nàybao hàm ý nghĩa tập hợp những tri thức khoa học và kỹ thuật có liên quanvới con người khi lao động, mặt khác cần sử dụng các kiến thức đó để thiếtkế, thực hiện hợp lý hóa lao động với mục đích vừa kinh tế vừa mang tínhchất nhân văn. Đối tượng của Ergonomie là người lao động do vậy khinghiên cứu Ergonomie người ta cần nghiên cứu cả một hệ thống các vấnđề: công cụ lao động, môi trường lao động, đối tượng lao động... Trongthực hành Ergonomie người ta cần thực hiện một tam giác cơ bản: hiệu quả- thoải mái - sức khỏe. Vấn đề này đã được các nhà khoa học thống nhấttrong hội nghị Stokhom nhìn 1961. Các nhà khoa học cho rằng Ergonomie đạt hiệu quả cao khi mà cácngành khoa học tham gia, cung cấp cho những hiểu biết sâu sắc, đầy đủ vềvấn đề lao động và con người, trong những điều kiện tiết kiệm nhất về sứckhỏe người lao động mà năng suất lao động vẫn tăng không ngừng (cácbiểu đồ minh hoạ 1, 2, 3). 151Sơ đồ 2: Thành phần cơ bản của Ergonomie 152 Sơ đồ 3: Các yếu tố hình thành Ergonomie2. Phân loại Ergonomie Có nhiều cách phân loại theo cách thức nghiên cứu thực tiễn. 1) Phân loại theo mục đích nghiên cứu, người nghiên cứu... 2) Phân loại theo ứng dụng: Bao gồm hai vấn đề: - Lý thuyết: thiết kế sáng tạo công cụ lao động. - Điều chỉnh hoạt động phù hợp. 3) Phân loại theo đối tượng sản xuất: - Sản xuất (Từ khâu chuẩn bị đến sản xuất và tiêu thụ). - Sản phẩm: máy đã đưa vào sử dụng. 4) Phân loại theo yếu tố. - Lao động học - lao động. - Lao động - điều kiện lao động. - Lao động - kích thước, tầm vóc. - Lao động - môi trường. - Lao động - phương tiện. 3. Những nguyên tắc chủ yếu của Ergonomie Với mục tiêu là nâng cao năng suất lao động và phòng chống mệt mỏi 153Ginbrest đưa ra 7 nguyên tắc sau: 1) Sự vận động của bàn tay và cánh tay cần được tiến hành cân xứngvà đều đặn. 2) Các vận động cần được tiến hành theo cách dễ dàng nhất, tiết kiệmnhất, trong mức độ cho phép, tránh động tác thừa và cần thiết phải tránh hếtsức, nằm trong phạm vi có thể được những thay đổi đột ngột, mạnh vànhững khởi động lặp đi lặp lại một chiều. (Theo bảng dưới đây người ta dựavào vận động của từng nhóm cơ). Loại Trụ (khớp) Các phần vận động 1 Khớp các ngón Ngón tay 2 Khớp bàn tay Ngón tay và lòng bàn tay 3 Khuỷu Ngón, bàn, cẳng 4 Vai Ngón, bàn, cẳng, cánh 5 Ức đòn Ngón, bàn, cẳng, cánh và vai Lao động khu trú loại 1 tốt nhất vì nó tiết kiệm được vận động các cơ. Cùng một trọng lượng 1 kg nhưng làm với 1 góc 300 thì tiêu thụ O2 ítnhất như vậy trong mặt phẳng ngang với góc độ vận động càng giảm thìtiêu thụ O2 càng ít. (Mặt phẳng đứng cũng vậy). Trong thực tế phải là vị trí trong khônggian chứ không phải là mặt phẳng đứng. 154 3) Sự vận động liên tục và hợp lý: Cố gắng tạo ra định hình hoạt động (Stereotype). 4) Chỗ đặt dụng cụ, phương tiện. Đối tượng lao động cần phải đượccố định và thích hợp, trật tự khoa học trong sản xuất. 5) Sử dụng trọng lực phù hợp sẽ bớt tiêu hao năng lượng. Chống nâng lên hạ xuống một cách thá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức tài liệu học ngành Y Y học cơ sở môn sức khỏe môi trường sức khỏe nghề nghiệp giáo trình tư thế và điều kiện lao độngTài liệu cùng danh mục:
-
600 câu trắc nghiệm môn Pháp chế dược có đáp án
45 trang 489 1 0 -
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 411 0 0 -
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 359 0 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
Phát triển hiểu biết, suy luận, tư duy thống kê của sinh viên y dược trong ước lượng khoảng tin cậy
12 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 233 0 0 -
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 228 0 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 218 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 212 0 0 -
Bài giảng Xét nghiệm di truyền trong chẩn đoán các bệnh tim mạch - PGS.TS. Hồ Huỳnh Thùy Dương
13 trang 202 0 0
Tài liệu mới:
-
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0