Giáo trình Tác động cột sống: Phần 2
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.26 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1, phần 2 cuốn "Giáo trình Tác động cột sống" tiếp tục cung cấp tới người học nội dung kiến thức của 3 bài học còn lại. Bài 5: Thủ thuật chẩn và trị bệnh; Bài 6: Các phương thức chẩn và trị bệnh; Bài 7: Một số ứng dụng xác định trọng điểm và giải tỏa trọng điểm bằng phương pháp tác động cột sống. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tác động cột sống: Phần 2 Bài 5. THỦ THUẬT CHẨN VÀ TRỊ BỆNH1. Thủ thuật chẩn bệnh Phương pháp tác động cột sống ứng dụng 4 thủ thuật chẩn bệnh là: áp,vuốt, ấn, vê.1.1. Thủ thuật áp Thủ thuật áp là thủ thuật chẩn bệnh được tiến hành trước tiên trong phươngpháp Tác động cột sống để chẩn bệnh. Mục đích của thủ thuật áp là phát hiện sự biến đổi về nhiệt độ da (cao hoặcthấp hơn bình thường) ở trên hệ cột sống và ngoài phạm vi cột sống để làm cơsở chẩn đoán, tiên lượng và theo dõi sự tiến triển của bệnh trong điều trị. Hình thức của thủ thuật áp là dùng lòng bàn tay (tùy thuộc vào cảm giáccủa mỗi người mà có thể dùng mu bàn tay) đặt sát với lớp da của những vùng đãquy định, hoặc có yêu cầu trên người bệnh để thao tác theo trình tự của thủthuật, để xác định được đầy đủ những yêu cầu của phương pháp. Ngoài ra còncó thể dùng máy đo nhiệt độ để thay thế cho thủ thuật áp. Các hình thức của thủ thuật Áp gồm có: Áp định khu và Áp không định khu. 1. Áp định khu tức là hình thức bàn tay thao tác đặt nhẹ sát tới lớp da khôngquá 5 giây, nhấc bổng tay lên độ 5 giây, rồi lại đặt xuống và nhấc lên, cứ như thế5-7 lần, có thể đủ để xác định được vùng đó có nhiệt độ cao hay thấp hơn bìnhthường. Hình thức thao tác này áp dụng với những vùng trong những trườnghợp có định khu. 2. Áp không định khu là hình thức dùng bàn tay đặt nhẹ sát tới lớp da rồi xêdịch liên tục từ nhanh đến chậm tại khu có yêu cầu, độ vài ba lần qua lại là cóthể xác định được vùng nhiệt độ đó cao hay thấp hơn bình thường. Hình thứcnày áp dụng với những trường hợp không định khu. Trước khi thao tác cần chuẩn bị về tư thế và thủ thuật như sau: - Tùy thuộc vào những hạn chế của mỗi người bệnh mà ứng dụng các tư thếđứng, nằm hay ngồi cho thích hợp với việc chẩn bệnh. - Trước khi thao tác cần qua khâu chuẩn bị để tạo cho bàn tay và ngón taythêm khả năng nhanh nhậy với cảm giác nóng lạnh khách quan bằng các độngtác: xoa hai bàn tay với nhau liên tục, khi cảm thấy bàn tay đã đạt được yêu cầulà mềm mại và nóng ấm (đặc biệt là về mùa đông) mới tiền hành thao tác. Trình tự thao tác được tiến hành trên các khu vực như sau: 1) Áp dụng hình thức áp định khu để xác định nhiệt độ da địa phương, tứclà phát hiện sự biến đổi về nhiệt độ da ở trên những khu vực mà người bệnh cócảm giác đau hoặc cảm giác giảm khu trú, như đầu, mình, chân tay vvv… 2) Áp dụng hình thức áp không định khu để xác định nhiệt độ da cột sống,tức là phát hiện sự biến đổi về nhiệt độ da trên cột sống để xác định trọng khu,tạo điều kiện tiến hành thủ thuật vuốt. 3) Áp dụng hình thức áp định khu để xác định nhiệt độ da vùng tương ứngnội tạng tức là sự biến đổi về nhiệt độ da tại các vùng tương ứng với nội tạng đãđược ghi trong phần đặc trưng về nhiệt độ da so với nhiệt độ bình thường củanhững vùng ấy.1.2. Thủ thuật vuốt Thủ thuật vuốt là thủ thuật chẩn bệnh được tiến hành thao tác trong phạmvi trọng khu sau khi đã xác định bằng thủ thuật Áp. Mục đích của thủ thuật vuốt là phát hiện những hiện tượng bệnh lí khu trútrên hệ cột sống như: - Về hình thái đốt sống: Lồi, lõm, lệch (đơn hoặc liên). - Về hình thái lớp cơ đệm: co, cứng, mềm, xơ, sợi, teo. Ngoài ra còn phát hiện các sợi cơ bệnh lí tại các vùng có liên quan vớitrọng khu để xác định điểm đối động theo quy định của phương thức đối động vàphân định các thể hẹp, rộng, lớn làm cơ sở tiến hành thủ thuật ấn. Thủ thuật vuốt dùng đầu ngón hoặc cả thân ngón của các ngón tay chỏ,giữa, nhẫn; có thể dùng 1,2 hoặc cả 3 ngón đặt trên cơ lưng hoặc cột sống ngườibệnh, thao tác theo hướng kéo hất ngón tay vào lòng bàn tay, tùy theo yêu cầucủa phương pháp đã quy định mà có thể thao tác từ nhanh đến chậm, dài hayngắn, nông hay sâu. Thủ thuật vuốt có 4 hình thức: - Vuốt dọc tức là vuốt dọc theo hệ cột sống từ trên xuống dưới, trong nhữngtrường hợp lớp cơ bệnh lí biểu hiện ngang cơ lưng. - Vuốt ngang tức là vuốt từ cột sống kéo ngang ra cơ lưng, trong nhữngtrường hợp lớp cơ bệnh lí biểu hiện dọc theo hệ cột sống. - Vuốt chéo ra tức là vuốt chéo chếch xuống từ cột sống kéo chéo ra ngoàilưng để phát hiện những trường hợp lớp cơ bệnh lí biểu hiện từ cột sống chếchhoặc chéo ngược lên phía trên. - Vuốt chéo vào tức là đặt tay từ ngoài cơ lưng kéo chếnh xuống từ cơ lưngvào cột sống, phát hiện trong những trường hợp lớp cơ bệnh lí biểu hiện từ cộtsống chéo hoặc chếch xuống phía dưới. Chú ý: Khi cần phát hiện hình thái bệnh lí ở lớp cơ trong thì phối hợp vớivuốt ngắn ở lớp trong.Trước khi thao tác cần chuẩn bị về thủ thuật và tư thế nhưsau: Thủ thuật: Tạo cho bàn tay được mềm mại và nóng ấm bằng các động tácnắm vào mở ra nhiều lần, khi các ngón tay hết cứng ngượng thì mới tiến hànhthao tác. Tư thế: Căn cứ vào trọng khu, tức là khu vực nhiệt độ cao nhất trên hệ cộtsống mà áp dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tác động cột sống: Phần 2 Bài 5. THỦ THUẬT CHẨN VÀ TRỊ BỆNH1. Thủ thuật chẩn bệnh Phương pháp tác động cột sống ứng dụng 4 thủ thuật chẩn bệnh là: áp,vuốt, ấn, vê.1.1. Thủ thuật áp Thủ thuật áp là thủ thuật chẩn bệnh được tiến hành trước tiên trong phươngpháp Tác động cột sống để chẩn bệnh. Mục đích của thủ thuật áp là phát hiện sự biến đổi về nhiệt độ da (cao hoặcthấp hơn bình thường) ở trên hệ cột sống và ngoài phạm vi cột sống để làm cơsở chẩn đoán, tiên lượng và theo dõi sự tiến triển của bệnh trong điều trị. Hình thức của thủ thuật áp là dùng lòng bàn tay (tùy thuộc vào cảm giáccủa mỗi người mà có thể dùng mu bàn tay) đặt sát với lớp da của những vùng đãquy định, hoặc có yêu cầu trên người bệnh để thao tác theo trình tự của thủthuật, để xác định được đầy đủ những yêu cầu của phương pháp. Ngoài ra còncó thể dùng máy đo nhiệt độ để thay thế cho thủ thuật áp. Các hình thức của thủ thuật Áp gồm có: Áp định khu và Áp không định khu. 1. Áp định khu tức là hình thức bàn tay thao tác đặt nhẹ sát tới lớp da khôngquá 5 giây, nhấc bổng tay lên độ 5 giây, rồi lại đặt xuống và nhấc lên, cứ như thế5-7 lần, có thể đủ để xác định được vùng đó có nhiệt độ cao hay thấp hơn bìnhthường. Hình thức thao tác này áp dụng với những vùng trong những trườnghợp có định khu. 2. Áp không định khu là hình thức dùng bàn tay đặt nhẹ sát tới lớp da rồi xêdịch liên tục từ nhanh đến chậm tại khu có yêu cầu, độ vài ba lần qua lại là cóthể xác định được vùng nhiệt độ đó cao hay thấp hơn bình thường. Hình thứcnày áp dụng với những trường hợp không định khu. Trước khi thao tác cần chuẩn bị về tư thế và thủ thuật như sau: - Tùy thuộc vào những hạn chế của mỗi người bệnh mà ứng dụng các tư thếđứng, nằm hay ngồi cho thích hợp với việc chẩn bệnh. - Trước khi thao tác cần qua khâu chuẩn bị để tạo cho bàn tay và ngón taythêm khả năng nhanh nhậy với cảm giác nóng lạnh khách quan bằng các độngtác: xoa hai bàn tay với nhau liên tục, khi cảm thấy bàn tay đã đạt được yêu cầulà mềm mại và nóng ấm (đặc biệt là về mùa đông) mới tiền hành thao tác. Trình tự thao tác được tiến hành trên các khu vực như sau: 1) Áp dụng hình thức áp định khu để xác định nhiệt độ da địa phương, tứclà phát hiện sự biến đổi về nhiệt độ da ở trên những khu vực mà người bệnh cócảm giác đau hoặc cảm giác giảm khu trú, như đầu, mình, chân tay vvv… 2) Áp dụng hình thức áp không định khu để xác định nhiệt độ da cột sống,tức là phát hiện sự biến đổi về nhiệt độ da trên cột sống để xác định trọng khu,tạo điều kiện tiến hành thủ thuật vuốt. 3) Áp dụng hình thức áp định khu để xác định nhiệt độ da vùng tương ứngnội tạng tức là sự biến đổi về nhiệt độ da tại các vùng tương ứng với nội tạng đãđược ghi trong phần đặc trưng về nhiệt độ da so với nhiệt độ bình thường củanhững vùng ấy.1.2. Thủ thuật vuốt Thủ thuật vuốt là thủ thuật chẩn bệnh được tiến hành thao tác trong phạmvi trọng khu sau khi đã xác định bằng thủ thuật Áp. Mục đích của thủ thuật vuốt là phát hiện những hiện tượng bệnh lí khu trútrên hệ cột sống như: - Về hình thái đốt sống: Lồi, lõm, lệch (đơn hoặc liên). - Về hình thái lớp cơ đệm: co, cứng, mềm, xơ, sợi, teo. Ngoài ra còn phát hiện các sợi cơ bệnh lí tại các vùng có liên quan vớitrọng khu để xác định điểm đối động theo quy định của phương thức đối động vàphân định các thể hẹp, rộng, lớn làm cơ sở tiến hành thủ thuật ấn. Thủ thuật vuốt dùng đầu ngón hoặc cả thân ngón của các ngón tay chỏ,giữa, nhẫn; có thể dùng 1,2 hoặc cả 3 ngón đặt trên cơ lưng hoặc cột sống ngườibệnh, thao tác theo hướng kéo hất ngón tay vào lòng bàn tay, tùy theo yêu cầucủa phương pháp đã quy định mà có thể thao tác từ nhanh đến chậm, dài hayngắn, nông hay sâu. Thủ thuật vuốt có 4 hình thức: - Vuốt dọc tức là vuốt dọc theo hệ cột sống từ trên xuống dưới, trong nhữngtrường hợp lớp cơ bệnh lí biểu hiện ngang cơ lưng. - Vuốt ngang tức là vuốt từ cột sống kéo ngang ra cơ lưng, trong nhữngtrường hợp lớp cơ bệnh lí biểu hiện dọc theo hệ cột sống. - Vuốt chéo ra tức là vuốt chéo chếch xuống từ cột sống kéo chéo ra ngoàilưng để phát hiện những trường hợp lớp cơ bệnh lí biểu hiện từ cột sống chếchhoặc chéo ngược lên phía trên. - Vuốt chéo vào tức là đặt tay từ ngoài cơ lưng kéo chếnh xuống từ cơ lưngvào cột sống, phát hiện trong những trường hợp lớp cơ bệnh lí biểu hiện từ cộtsống chéo hoặc chếch xuống phía dưới. Chú ý: Khi cần phát hiện hình thái bệnh lí ở lớp cơ trong thì phối hợp vớivuốt ngắn ở lớp trong.Trước khi thao tác cần chuẩn bị về thủ thuật và tư thế nhưsau: Thủ thuật: Tạo cho bàn tay được mềm mại và nóng ấm bằng các động tácnắm vào mở ra nhiều lần, khi các ngón tay hết cứng ngượng thì mới tiến hànhthao tác. Tư thế: Căn cứ vào trọng khu, tức là khu vực nhiệt độ cao nhất trên hệ cộtsống mà áp dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Tác động cột sống Tác động cột sống Thủ thuật chẩn bệnh cột sống Trị bệnh cột sống Các phương thức chẩn bệnh cột sống Thiểu năng tuần hoàn não Hội chứng tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - THIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO
20 trang 19 0 0 -
Giáo trình Tác động cột sống: Phần 1
61 trang 14 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
Thiểu năng tuần hoàn não, chữa bằng thuốc gì?
4 trang 11 0 0 -
Đánh giá kết quả của phương pháp tác động cột sống kết hợp điện châm điều trị đau thần kinh tọa
6 trang 10 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
Thuốc dùng trong thiểu năng tuần hoàn não
7 trang 10 0 0 -
Giải đáp thắc mắc về thuốc và sức khỏe – Kỳ 1
10 trang 9 0 0 -
87 trang 8 0 0
-
Cảnh giác với biến chứng do thiểu năng tuần hoàn não
5 trang 8 0 0