Thuốc dùng trong thiểu năng tuần hoàn não
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước đây, thiếu máu não cục bộ thoáng qua đều quy cho do vữa xơ động mạch. Ngày nay, thiếu máu cục bộ não thoáng qua được công nhận có căn nguyên phổ biến nhất là thiểu năng động mạch sống - nền và gọi thiểu năng tuần hoàn não (TNTHN) là thiểu năng sống - nền. Thiếu máu não cục bộ thoáng qua là dấu hiệu báo trước, là con đường ngắn nhất dẫn đến tai biến mạch máu não (TBMMN). Bệnh hay gặp ở người cao tuổi nên còn gọi là TNTHN tuổi già.Biểu hiện của TNTHN...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc dùng trong thiểu năng tuần hoàn não Thuốc dùng trong thiểu năng tuần hoàn não Trước đây, thiếu máu não cục bộ thoáng qua đều quy cho do vữa xơđộng mạch. Ngày nay, thiếu máu cục bộ não thoáng qua được công nhận cócăn nguyên phổ biến nhất là thiểu năng động mạch sống - nền và gọi thiểunăng tuần hoàn não (TNTHN) là thiểu năng sống - nền. Thiếu máu não cụcbộ thoáng qua là dấu hiệu báo trước, là con đường ngắn nhất dẫn đến taibiến mạch máu não (TBMMN). Bệnh hay gặp ở người cao tuổi nên còn gọi làTNTHN tuổi già. Biểu hiện của TNTHN TNTHN có một số biểu hiện:chóng mặt, mất thăng bằng, mất hay khôngmất ý thức, mất tập trung, suy giảm trí nhớ, kèm theo cơn đau đầu. Đau đầu có đặctrưng: đau từ vị trí phía sau, không có điểm cố định mà ở cả khu vực chẩm-cổ,không xuất hiện thường xuyên mà thường xen kẻ với các biểu hiện khác. Đôi khicó cơn sụp qui (drop attack): đột ngột chóng mặt, choáng váng, khuỵu rất nhanhxuống, song vẫn nhận biết, tỉnh táo, khi hết cơn thì đi lại được. Bị ù tai, giảm thíchlực tạm thời. Đột ngột thấy mắt mờ như qua lớp sương mù, rồi mất thị lực một mắthay một phần thị trường (trong vài giây, vài phút), có thể có mù thoáng qua (trongvài giờ), khi hết cơn, mắt trở lại bình thường. Có người có thể bị tê (hay liệt tạmthời) một bên chân một bên tay, có thể bị rối loạn cảm giác nông (đau, nóng, lạnh),giảm hay mất cảm giác nửa người, rối loạn cảm giác chủ quan (dị cảm), có thể bịrối loạn hay mất ngôn ngữ vận động, loạn phối hợp từ, mất ngôn từ trong 1- 6 giờ(có khi dài hơn). Một số điểm lưu ý khi dùng thuốc Phải phát hiện bệnh và điều trị sớm: vì các biểu hiện không đầy đủ, chỉthoáng qua, nên TNTHN có khi dễ bị nhầm là suy nhược thần kinh, rối loạn tiềnđình, cho dùng các vitamin B6, magiê, thuốc an thần mà không dùng sớm và đúngthuốc cho bệnh TNTHN. Phải điều trị ngay khi có cơn cấp: TNTHN, nhất là khi có xơ vữa độngmạch nặng sẽ dễ dẫn tới TBMMN. Khi bị TBMMN thì có 2 vùng tổn thương: vùng có lưu lượng máu thấp (10-15ml/100g não/phút), tế bào thần kinh bị hoại tử không có khả năng điều trị, vùngcó lưu lượng máu não cao hơn (23ml/100g não/phút) tế bào thần kinh không hoạtđộng nhưng chưa bị hoại tử, gọi là “vùng nửa tối” có thể phục hồi, bằng cách tướibù máu bằng tuần hoàn bàng hệ hay dùng các thuốc tăng trưởng thần kinh (nhưcerebrolysin). “Vùng nửa tối” chỉ tồn tại trong 3-72 giờ, nên việc phục hồi phảinhanh chóng với khẩu hiệu “thời gian là vàng”. Một số thuốc thường dùng Piracetam Piracetam tác động trực tiếp lên, cải thiện khả năng dẫn truyền của cả chủthể bình thường lẫn chủ thể từng trải qua một vài sự thiếu hụt chức năng, làm dịusự dẫn truyền thần kinh ở não, cải thiện căn bản môi trường chuyển hóa, chứcnăng thần kinh, làm phục hồi sự nhận thức, học và nhớ, tính linh lợi, tỉnh táo nêntrước đây được gọi là thuốc hưng trí. Trong lâm sàng, piracetam được dùng: - Trong TNTHN ở người cao tuổi với biểu hiện (như trên) tập trung là cácbiểu hiện: đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, thiếu tập trung, thiếu linh lợi, lơđểnh, có thay đổi hành vi. - Trong TBMMN, trong hay tổn thương não (do va đập) để phục hồi tế bàothần kinh bị tổn thương. - Trẻ em học khó kết hợp với viết khó, song không thay thế các biện phápkhác (giáo dục cá biệt cho trẻ chậm hiểu). Không dùng piracetam trong 3 tháng đầu thai kỳ, người suy thận nặng, suygan, người bị bệnh Huntington. Cerebrolysin Cerebrolysin đi vào bên trong tế bào thần kinh, ảnh hưởng đến hệ thốngthần kinh trung tâm. Hiệu lực là kết quả của các tương tác các peptid. Các peptid xuyên qua hàng rào máu não, tạo ra hiệu ứng trên tế bào thầnkinh. - Kích thích dinh dưỡng thần kinh: các peptid có tác dụng độc nhất vô nhịtrên dinh dưỡng thần kinh. Chúng bảo đảm sự tồn tại, tính đặc trưng, bảo vệ tế bàothần kinh. - Điều biến thần kinh: do sự điều biến thần kinh mềm dẻo này, cerebrolysinđề kháng lại sự giảm oxy, thiếu máu cục bộ và tổn thương thực thể não, bảo vệthần kinh, cải thiện hành vi nhân cách, năng lực trí tuệ, sự học tập. - Điều chỉnh chuyển hóa (regulateve metabolic): cerebrolysin có thể điềuchỉnh và chuẩn hóa lại sự rối loạn chuyển hóa bên trong tế bào thần kinh. - Ngoài ra, cerebrolysin làm hạ thấp nồng độ lactat trong não gần như đếnmức chuẩn, dẫn tới làm giảm sút sự hình thành gốc tự do; làm tăng sự kết hợp chặtchẽ của leuxin trong tế bào thần kinh, theo đó làm tăng tốc độ tổng hợp protein. Ngoài các hiệu năng như piracetam, cerebrolysin còn có các tác dụng dượclý quí giá, theo các cơ chế độc đáo, nên dược dùng có hiệu quả cao hơn trong cáctrường hợp: - Trong TNTHN ở người cao tuổi biểu hiện (như trên) tập trung là các biểuhiện: đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, thiếu tập trung, thiếu linh lợi, lơ đễnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc dùng trong thiểu năng tuần hoàn não Thuốc dùng trong thiểu năng tuần hoàn não Trước đây, thiếu máu não cục bộ thoáng qua đều quy cho do vữa xơđộng mạch. Ngày nay, thiếu máu cục bộ não thoáng qua được công nhận cócăn nguyên phổ biến nhất là thiểu năng động mạch sống - nền và gọi thiểunăng tuần hoàn não (TNTHN) là thiểu năng sống - nền. Thiếu máu não cụcbộ thoáng qua là dấu hiệu báo trước, là con đường ngắn nhất dẫn đến taibiến mạch máu não (TBMMN). Bệnh hay gặp ở người cao tuổi nên còn gọi làTNTHN tuổi già. Biểu hiện của TNTHN TNTHN có một số biểu hiện:chóng mặt, mất thăng bằng, mất hay khôngmất ý thức, mất tập trung, suy giảm trí nhớ, kèm theo cơn đau đầu. Đau đầu có đặctrưng: đau từ vị trí phía sau, không có điểm cố định mà ở cả khu vực chẩm-cổ,không xuất hiện thường xuyên mà thường xen kẻ với các biểu hiện khác. Đôi khicó cơn sụp qui (drop attack): đột ngột chóng mặt, choáng váng, khuỵu rất nhanhxuống, song vẫn nhận biết, tỉnh táo, khi hết cơn thì đi lại được. Bị ù tai, giảm thíchlực tạm thời. Đột ngột thấy mắt mờ như qua lớp sương mù, rồi mất thị lực một mắthay một phần thị trường (trong vài giây, vài phút), có thể có mù thoáng qua (trongvài giờ), khi hết cơn, mắt trở lại bình thường. Có người có thể bị tê (hay liệt tạmthời) một bên chân một bên tay, có thể bị rối loạn cảm giác nông (đau, nóng, lạnh),giảm hay mất cảm giác nửa người, rối loạn cảm giác chủ quan (dị cảm), có thể bịrối loạn hay mất ngôn ngữ vận động, loạn phối hợp từ, mất ngôn từ trong 1- 6 giờ(có khi dài hơn). Một số điểm lưu ý khi dùng thuốc Phải phát hiện bệnh và điều trị sớm: vì các biểu hiện không đầy đủ, chỉthoáng qua, nên TNTHN có khi dễ bị nhầm là suy nhược thần kinh, rối loạn tiềnđình, cho dùng các vitamin B6, magiê, thuốc an thần mà không dùng sớm và đúngthuốc cho bệnh TNTHN. Phải điều trị ngay khi có cơn cấp: TNTHN, nhất là khi có xơ vữa độngmạch nặng sẽ dễ dẫn tới TBMMN. Khi bị TBMMN thì có 2 vùng tổn thương: vùng có lưu lượng máu thấp (10-15ml/100g não/phút), tế bào thần kinh bị hoại tử không có khả năng điều trị, vùngcó lưu lượng máu não cao hơn (23ml/100g não/phút) tế bào thần kinh không hoạtđộng nhưng chưa bị hoại tử, gọi là “vùng nửa tối” có thể phục hồi, bằng cách tướibù máu bằng tuần hoàn bàng hệ hay dùng các thuốc tăng trưởng thần kinh (nhưcerebrolysin). “Vùng nửa tối” chỉ tồn tại trong 3-72 giờ, nên việc phục hồi phảinhanh chóng với khẩu hiệu “thời gian là vàng”. Một số thuốc thường dùng Piracetam Piracetam tác động trực tiếp lên, cải thiện khả năng dẫn truyền của cả chủthể bình thường lẫn chủ thể từng trải qua một vài sự thiếu hụt chức năng, làm dịusự dẫn truyền thần kinh ở não, cải thiện căn bản môi trường chuyển hóa, chứcnăng thần kinh, làm phục hồi sự nhận thức, học và nhớ, tính linh lợi, tỉnh táo nêntrước đây được gọi là thuốc hưng trí. Trong lâm sàng, piracetam được dùng: - Trong TNTHN ở người cao tuổi với biểu hiện (như trên) tập trung là cácbiểu hiện: đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, thiếu tập trung, thiếu linh lợi, lơđểnh, có thay đổi hành vi. - Trong TBMMN, trong hay tổn thương não (do va đập) để phục hồi tế bàothần kinh bị tổn thương. - Trẻ em học khó kết hợp với viết khó, song không thay thế các biện phápkhác (giáo dục cá biệt cho trẻ chậm hiểu). Không dùng piracetam trong 3 tháng đầu thai kỳ, người suy thận nặng, suygan, người bị bệnh Huntington. Cerebrolysin Cerebrolysin đi vào bên trong tế bào thần kinh, ảnh hưởng đến hệ thốngthần kinh trung tâm. Hiệu lực là kết quả của các tương tác các peptid. Các peptid xuyên qua hàng rào máu não, tạo ra hiệu ứng trên tế bào thầnkinh. - Kích thích dinh dưỡng thần kinh: các peptid có tác dụng độc nhất vô nhịtrên dinh dưỡng thần kinh. Chúng bảo đảm sự tồn tại, tính đặc trưng, bảo vệ tế bàothần kinh. - Điều biến thần kinh: do sự điều biến thần kinh mềm dẻo này, cerebrolysinđề kháng lại sự giảm oxy, thiếu máu cục bộ và tổn thương thực thể não, bảo vệthần kinh, cải thiện hành vi nhân cách, năng lực trí tuệ, sự học tập. - Điều chỉnh chuyển hóa (regulateve metabolic): cerebrolysin có thể điềuchỉnh và chuẩn hóa lại sự rối loạn chuyển hóa bên trong tế bào thần kinh. - Ngoài ra, cerebrolysin làm hạ thấp nồng độ lactat trong não gần như đếnmức chuẩn, dẫn tới làm giảm sút sự hình thành gốc tự do; làm tăng sự kết hợp chặtchẽ của leuxin trong tế bào thần kinh, theo đó làm tăng tốc độ tổng hợp protein. Ngoài các hiệu năng như piracetam, cerebrolysin còn có các tác dụng dượclý quí giá, theo các cơ chế độc đáo, nên dược dùng có hiệu quả cao hơn trong cáctrường hợp: - Trong TNTHN ở người cao tuổi biểu hiện (như trên) tập trung là các biểuhiện: đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, thiếu tập trung, thiếu linh lợi, lơ đễnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe thuốc dược học y học thường thức thuốc và sức khỏe cách sử dụng thuốc bệnh ở người thiểu năng tuần hoàn nãoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 200 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 75 0 0
-
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
3 trang 36 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 33 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0