Giáo trình Tài nguyên nước - Chương 2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.43 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 SÔNG NGÒI VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG2.1 Tổng quanSông ngòi là mạng lưới địa hình trũng chứa nước chảy thường xuyên. Đa phần hệ thống sông có lưu thông với biển. Sườn lục địa đổ vào Thái Bình Dương có các sông lớn như Amua, Dương Tử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tài nguyên nước - Chương 2 39Chương 2SÔNG NGÒI VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG2.1 Tổng quan Sông ngòi là mạng lưới địa hình trũng chứa nước chảy thường xuyên. Đa phần hệ thốngsông có lưu thông với biển. Sườn lục địa đổ vào Thái Bình Dương có các sông lớn như Amua,Dương Tử, Hoàng Hà, Trường Giang, sườn đổ vào Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương cócác sông lớn như Amazôn, Enhixây, Lêna. Phần đất liền, diện tích 29.000.000km2, không cósông lưu thông với đại dương, bao gồm cả lưu vực Caxpiên, Aran, Baican, sa mạc Sahara,Arabi, trung tâm châu Úc…, chỉ sinh ra lượng dòng chảy 40già. Cách phân loại này chỉ có tính tương đối, vì có những dòng sông có thượng lưu rất trẻ vàhạ lưu già. Như sông Hồng, do vùng thượng du liên tục được nâng lên qua các kỳ tạo sơn vàcấu trúc địa chất khu vực thuộc loại khó xói. Mạng lưới sông thể hiện khá rõ nét những đặc điểm cấu tạo địa chất, điều kiện khí hậu vàtác động ngoại lực. Mạng lưới sông thường phát triển thành các dạng điển hình như dạng lôngchim, song song, nan quạt, cành cây, hình lưới... Mạng sông hình cành cây thường có rấtnhiều nhánh và sắp xếp thành dạng cành cây nhưng không thể hiện hướng thống trị nào.Trong cách sắp xếp này, yếu tố ngoại lực có ý nghĩa quyết định. Tuy nhiên vẫn có thể thấymối liên hệ giữa kiểu mạng lưới này với những khu vực phát triển đá trầm tích có cấu trúcnằm ngang, hoặc có độ nghiêng tương đối thoải và khả năng chống bào mòn tương đối đồngđều (ví dụ như vùng đá kết tinh cổ). Mạng lưới sông dạng song song phát triển ở những khuvực có nếp uốn hoặc đứt gãy kiến tạo nằm song song với nhau, trên các đồng bằng biển có độnghiêng chung, tại các khu vực có những loại đất đá cứng mềm khác nhau hoặc có thế nằm rấtdốc hay đảo ngược. Mạng sông hình lưới điển hình cho các đồng bằng châu thổ và những bãithủy triều. Mạng sông dạng tỏa tia hoặc hướng tâm thường chỉ gặp ở những khu vực có cấutạo địa chất kiểu khối nâng dạng vòm và chóp núi lửa hoặc mỏ muối. Những con sông lớn có sự phân hoá rõ nét theo đặc điểm tự nhiên và điều kiện sử dụngthành thượng, trung, hạ lưu và phần lưu vực tương ứng với chúng gọi là thượng, trung, hạ du.Thượng lưu chảy trong vùng núi đá rắn khó xâm thực thường có dạng uốn khúc sơn văntương đối ổn định, với các khúc uốn nương theo đáy thung lũng núi, sông có độ dốc lớn, lòngsông khúc khuỷu, nước chảy xiết, nhiều thác ghềnh. Trong vùng đất đá dễ xâm thực, mạnglưới và lòng sông là sản phẩm của quá trình tương tác dòng nước lòng sông rõ nét, với nhữngvách thung lũng cắt sâu qua các bề mặt cao, hoặc các khúc uốn thuỷ văn có độ ổn định kémhơn, dễ biến đổi, dịch chuyển ở đồng bằng. Hạ lưu sông chảy êm đềm, lòng sông mở rộng,uốn khúc mạnh trong những đồng bằng bằng phẳng, vốn được bồi tụ, nâng cao nhờ vật chấtxâm thực bóc mòn từ vùng cao của địa hình trong suốt lịch sử dòng sông. Bảng 2.1. Đặc điểm một số sông lớn trên thế giới Diện tích Tổng dòng Lưu lượng Chiều dài Stt Tên sông lưu vực chảy năm trung bình km 103 km2 km3 m3/s 1 Amazon 6436 7.000 6.930 220.000 2 Côngô 4.373 3.670 1.350 43.000 3 Hằng 2.000 1.200 38.000 4 Dương Tử 5.471 1.940 693 22.000 5 Braxmaputra 936 630 20.000 6 Enixây 2.580 624 19.800 7 Mitsisipi 5.969 3.275 599 19.000 8 Panama 3.000 599 19.000 9 Mê Công 4.183 810 551 17.500 10 Lêna 4.312 2.490 536 17.000 11 Nin 6.669 12 Hoàng Hà 4.827 Bảng 2.1. Một số đặc trưng hệ thống và lưu vực Chiều dài sông (L) là khoảng cách từ nguồn đến cửa sông theo đường nước chảy. Bán kính thuỷ lực (R) là tỷ số giữa diện tích mặt cắt ngang hoạt động và chu vi ướt của nó, đặc trưng cho sức kháng mà chất lỏng chuyển động phải chịu do ma sát đáy. Độ nhám (n) đặc trưng mức độ cản trở chuyển động, gây nên bởi sự không bằng phẳng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tài nguyên nước - Chương 2 39Chương 2SÔNG NGÒI VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG2.1 Tổng quan Sông ngòi là mạng lưới địa hình trũng chứa nước chảy thường xuyên. Đa phần hệ thốngsông có lưu thông với biển. Sườn lục địa đổ vào Thái Bình Dương có các sông lớn như Amua,Dương Tử, Hoàng Hà, Trường Giang, sườn đổ vào Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương cócác sông lớn như Amazôn, Enhixây, Lêna. Phần đất liền, diện tích 29.000.000km2, không cósông lưu thông với đại dương, bao gồm cả lưu vực Caxpiên, Aran, Baican, sa mạc Sahara,Arabi, trung tâm châu Úc…, chỉ sinh ra lượng dòng chảy 40già. Cách phân loại này chỉ có tính tương đối, vì có những dòng sông có thượng lưu rất trẻ vàhạ lưu già. Như sông Hồng, do vùng thượng du liên tục được nâng lên qua các kỳ tạo sơn vàcấu trúc địa chất khu vực thuộc loại khó xói. Mạng lưới sông thể hiện khá rõ nét những đặc điểm cấu tạo địa chất, điều kiện khí hậu vàtác động ngoại lực. Mạng lưới sông thường phát triển thành các dạng điển hình như dạng lôngchim, song song, nan quạt, cành cây, hình lưới... Mạng sông hình cành cây thường có rấtnhiều nhánh và sắp xếp thành dạng cành cây nhưng không thể hiện hướng thống trị nào.Trong cách sắp xếp này, yếu tố ngoại lực có ý nghĩa quyết định. Tuy nhiên vẫn có thể thấymối liên hệ giữa kiểu mạng lưới này với những khu vực phát triển đá trầm tích có cấu trúcnằm ngang, hoặc có độ nghiêng tương đối thoải và khả năng chống bào mòn tương đối đồngđều (ví dụ như vùng đá kết tinh cổ). Mạng lưới sông dạng song song phát triển ở những khuvực có nếp uốn hoặc đứt gãy kiến tạo nằm song song với nhau, trên các đồng bằng biển có độnghiêng chung, tại các khu vực có những loại đất đá cứng mềm khác nhau hoặc có thế nằm rấtdốc hay đảo ngược. Mạng sông hình lưới điển hình cho các đồng bằng châu thổ và những bãithủy triều. Mạng sông dạng tỏa tia hoặc hướng tâm thường chỉ gặp ở những khu vực có cấutạo địa chất kiểu khối nâng dạng vòm và chóp núi lửa hoặc mỏ muối. Những con sông lớn có sự phân hoá rõ nét theo đặc điểm tự nhiên và điều kiện sử dụngthành thượng, trung, hạ lưu và phần lưu vực tương ứng với chúng gọi là thượng, trung, hạ du.Thượng lưu chảy trong vùng núi đá rắn khó xâm thực thường có dạng uốn khúc sơn văntương đối ổn định, với các khúc uốn nương theo đáy thung lũng núi, sông có độ dốc lớn, lòngsông khúc khuỷu, nước chảy xiết, nhiều thác ghềnh. Trong vùng đất đá dễ xâm thực, mạnglưới và lòng sông là sản phẩm của quá trình tương tác dòng nước lòng sông rõ nét, với nhữngvách thung lũng cắt sâu qua các bề mặt cao, hoặc các khúc uốn thuỷ văn có độ ổn định kémhơn, dễ biến đổi, dịch chuyển ở đồng bằng. Hạ lưu sông chảy êm đềm, lòng sông mở rộng,uốn khúc mạnh trong những đồng bằng bằng phẳng, vốn được bồi tụ, nâng cao nhờ vật chấtxâm thực bóc mòn từ vùng cao của địa hình trong suốt lịch sử dòng sông. Bảng 2.1. Đặc điểm một số sông lớn trên thế giới Diện tích Tổng dòng Lưu lượng Chiều dài Stt Tên sông lưu vực chảy năm trung bình km 103 km2 km3 m3/s 1 Amazon 6436 7.000 6.930 220.000 2 Côngô 4.373 3.670 1.350 43.000 3 Hằng 2.000 1.200 38.000 4 Dương Tử 5.471 1.940 693 22.000 5 Braxmaputra 936 630 20.000 6 Enixây 2.580 624 19.800 7 Mitsisipi 5.969 3.275 599 19.000 8 Panama 3.000 599 19.000 9 Mê Công 4.183 810 551 17.500 10 Lêna 4.312 2.490 536 17.000 11 Nin 6.669 12 Hoàng Hà 4.827 Bảng 2.1. Một số đặc trưng hệ thống và lưu vực Chiều dài sông (L) là khoảng cách từ nguồn đến cửa sông theo đường nước chảy. Bán kính thuỷ lực (R) là tỷ số giữa diện tích mặt cắt ngang hoạt động và chu vi ướt của nó, đặc trưng cho sức kháng mà chất lỏng chuyển động phải chịu do ma sát đáy. Độ nhám (n) đặc trưng mức độ cản trở chuyển động, gây nên bởi sự không bằng phẳng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên nước sử dụng nguồn nước mạng lưới sông ngòi khai thác nước ngầm giáo trình tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 104 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 79 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 2
5 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 29 0 0 -
27 trang 28 0 0
-
Bài giảng thủy văn I - Phụ lục
10 trang 28 0 0