Giáo trình Tài nguyên nước - Chương 6
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.79 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Tài nguyên nước Việt Nam6.1 Tổng quan chung6.1.1 Đặc điểm chung tài nguyên nước Việt NamViệt Nam có nguồn nước mưa dồi dào hơn so với các vùng cùng vĩ độ địa lý. Lượng mưa trung bình năm toàn lãnh thổ 1960 mm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình lục địa, cung cấp 640 tỷ m3/năm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tài nguyên nước - Chương 6 86Chương 6Tài nguyên nước Việt Nam6.1 Tổng quan chung6.1.1 Đặc điểm chung tài nguyên nước Việt Nam Việt Nam có nguồn nước mưa dồi dào hơn so với các vùng cùng vĩ độ địa lý. Lượng mưatrung bình năm toàn lãnh thổ 1960 mm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình lục địa, cung cấp640 tỷ m3/năm, từ đó tạo ra một lượng dòng chảy khoảng 320 tỷ m3, hệ số dòng chảy là 0,5. Lượng mưa phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian do bị đặc điểm địa lý,địa hình và loại hình thời tiết gây mưa chi phối. Chênh lệch lượng mưa giữa các vùng lên tới10 lần. Những vùng có lượng mưa lớn đều nằm trên các sườn và đỉnh núi đón gió, địa hìnhdạng phễu hội tụ như Bắc Quang, Móng Cái - Tiên Yên (>5.000mm), Hoàng Liên Sơn,Pusilung, Ngàn Sâu, đèo Ngang, đèo Hải Vân, bắc đèo Cả, Trà Mi - Ba Tơ, trung lưu s.ĐồngNai, Plâycu (3.000 - 4.000 mm). Tâm mưa nhỏ nằm trong những vùng khuất gió như thunglũng Mường Xén, Phan Rang (500 - 600mm), thung lũng Yên Châu, Lục Bình, sông Ba( 900 mm/năm. Bốc hơi nhỏ nhất 400 - 500 mm/năm quan sát thấy ởvùng núi cao Tây Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ do bị hạn chế bởi trường nhiệt và ở ven biển NinhThuận, Bình Thuận, do bị hạn chế bởi trường ẩm. Tây Nam Bộ có lượng bốc hơi lớn nhất, >1.300 mm/năm do cả hai trường nhiệt ẩm đều phong phú. Lãnh thổ Trung Bộ bốc hơi năm trungbình là 900 - 1.200 mm, phần còn lại của lãnh thổ 800 - 1.000 mm. 876.1.2 Đặc điểm tài nguyên nước sông Việt Nam Hệ thống sông suối của Việt Nam khá phát triển, nhưng phân bố không đều. Mật độ trungbình 0,6 km/km2, lớn nhất 2 - 4 km/km2 ở châu thổ sông Hồng - Thái Bình và Cửu Long, donhu cầu tiêu thoát nước lớn trong khi địa hình bằng phẳng, biên độ triều lớn và khả năng canthiệp của con người cao. Những vùng mưa nhiều, địa hình thuận lợi cho sinh dòng mặt nhưMóng Cái, Hoàng Liên Sơn, Đèo Ngang, Hải Vân, thượng nguồn Đồng Nai... có mật độ sôngsuối lớn, 1,5 - 2 km/km2. Vùng mưa vừa, độ cao trung bình như Quảng Ninh, Ngân Sơn (BắcCạn), trung lưu Đồng Nai, Thu Bồn, thượng nguồn các sông Tây Nguyên, một số sông ởĐông Trường Sơn mật độ sông suối 1 - 1,5 km/km2. Vùng mưa nhỏ, bốc hơi lớn, thấm tốt,như Trùng Khánh (Cao Bằng), Quản Bạ (Hà Giang), Bắc Sơn (Lạng Sơn), Trà Lĩnh, MộcChâu (Sơn La), Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bắc và trung Tây Nguyên, Ninh Thuận, Bình Thuậncó mạng lưới sông suối kém phát triển, chỉ đạt 10 km thường xuyên có nước chảy có 17 lưuvực độc lập diện tích >1.000 km2, 173 lưu vực 500 - 1.000 km2, 614 lưu vực 100 - 500 km2 và1.556 lưu vực 10.000 km2, tổng diện tích 258.800 km2,chiếm 74% diện tích toàn quốc, có số dân là 60 triệu, bằng 85% dân số Việt Nam và tạo ra91% GDP cả nước, cung cấp 771 tỷ m3, tương ứng 88% tài nguyên nước Việt Nam (bảng6.1). Rõ ràng rằng mọi tiếp cận bền vững trong khai thác tài nguyên và phát triển trên 9 lưuvực sông chính này có vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững cả nước. Sông ngòi có tính đa quốc gia. 7/9 hệ thống sông chính của Việt Nam chảy qua từ 2 - 5nước, tỷ lệ diện tích lưu vực thuộc Việt Nam 9 - 87% và tỷ lệ dòng chảy ngoại nhập từ 5 -90% (không kể Kỳ Cùng Bằng Giang). Chỉ có lưu vực Thu Bồn và sông Ba nằm trọn vẹn ởViệt Nam. Dòng chảy ngoại nhập là yếu tố khó kiểm soát, điều tiết, phân phối cả về mặtlượng và chất, đòi hỏi quản lý sử dụng trên tinh thần hợp tác đa quốc gia. Bảng 6.1. Lưu vực và dòng chảy của các hệ thống sông lớn ở Việt Nam [11] Lưu vực sông Diện tích Dòng chảy Dân số % 3 Toàn bộ 10 ở VN 103 % ở VN Toàn bộ % VN triệu GDP 2 2 3 km km tỷ m đóng người góp Kỳ Cùng - 12,88 11,22 87 8,9 81 1,1 1 Bằng Giang Hồng - 169 86,66 51 137 68 24,2 26 Thái Bình Mã 28,49 17,81 63 20,1 78 2,9 2 Cả 27,2 17,73 65 24,2 80 3,1 3 Thu Bồn 10,5 10,5 100 19,3 100 0,86 1 Ba 13,9 13,9 100 10,4 100 0,85 1 Đồng Nai 42,66 36,26 85 30,6 95 10,2 28 Cửu Long 795 72 9 520,6 10 15 27 Tổng cộng 266,8 771 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tài nguyên nước - Chương 6 86Chương 6Tài nguyên nước Việt Nam6.1 Tổng quan chung6.1.1 Đặc điểm chung tài nguyên nước Việt Nam Việt Nam có nguồn nước mưa dồi dào hơn so với các vùng cùng vĩ độ địa lý. Lượng mưatrung bình năm toàn lãnh thổ 1960 mm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình lục địa, cung cấp640 tỷ m3/năm, từ đó tạo ra một lượng dòng chảy khoảng 320 tỷ m3, hệ số dòng chảy là 0,5. Lượng mưa phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian do bị đặc điểm địa lý,địa hình và loại hình thời tiết gây mưa chi phối. Chênh lệch lượng mưa giữa các vùng lên tới10 lần. Những vùng có lượng mưa lớn đều nằm trên các sườn và đỉnh núi đón gió, địa hìnhdạng phễu hội tụ như Bắc Quang, Móng Cái - Tiên Yên (>5.000mm), Hoàng Liên Sơn,Pusilung, Ngàn Sâu, đèo Ngang, đèo Hải Vân, bắc đèo Cả, Trà Mi - Ba Tơ, trung lưu s.ĐồngNai, Plâycu (3.000 - 4.000 mm). Tâm mưa nhỏ nằm trong những vùng khuất gió như thunglũng Mường Xén, Phan Rang (500 - 600mm), thung lũng Yên Châu, Lục Bình, sông Ba( 900 mm/năm. Bốc hơi nhỏ nhất 400 - 500 mm/năm quan sát thấy ởvùng núi cao Tây Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ do bị hạn chế bởi trường nhiệt và ở ven biển NinhThuận, Bình Thuận, do bị hạn chế bởi trường ẩm. Tây Nam Bộ có lượng bốc hơi lớn nhất, >1.300 mm/năm do cả hai trường nhiệt ẩm đều phong phú. Lãnh thổ Trung Bộ bốc hơi năm trungbình là 900 - 1.200 mm, phần còn lại của lãnh thổ 800 - 1.000 mm. 876.1.2 Đặc điểm tài nguyên nước sông Việt Nam Hệ thống sông suối của Việt Nam khá phát triển, nhưng phân bố không đều. Mật độ trungbình 0,6 km/km2, lớn nhất 2 - 4 km/km2 ở châu thổ sông Hồng - Thái Bình và Cửu Long, donhu cầu tiêu thoát nước lớn trong khi địa hình bằng phẳng, biên độ triều lớn và khả năng canthiệp của con người cao. Những vùng mưa nhiều, địa hình thuận lợi cho sinh dòng mặt nhưMóng Cái, Hoàng Liên Sơn, Đèo Ngang, Hải Vân, thượng nguồn Đồng Nai... có mật độ sôngsuối lớn, 1,5 - 2 km/km2. Vùng mưa vừa, độ cao trung bình như Quảng Ninh, Ngân Sơn (BắcCạn), trung lưu Đồng Nai, Thu Bồn, thượng nguồn các sông Tây Nguyên, một số sông ởĐông Trường Sơn mật độ sông suối 1 - 1,5 km/km2. Vùng mưa nhỏ, bốc hơi lớn, thấm tốt,như Trùng Khánh (Cao Bằng), Quản Bạ (Hà Giang), Bắc Sơn (Lạng Sơn), Trà Lĩnh, MộcChâu (Sơn La), Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bắc và trung Tây Nguyên, Ninh Thuận, Bình Thuậncó mạng lưới sông suối kém phát triển, chỉ đạt 10 km thường xuyên có nước chảy có 17 lưuvực độc lập diện tích >1.000 km2, 173 lưu vực 500 - 1.000 km2, 614 lưu vực 100 - 500 km2 và1.556 lưu vực 10.000 km2, tổng diện tích 258.800 km2,chiếm 74% diện tích toàn quốc, có số dân là 60 triệu, bằng 85% dân số Việt Nam và tạo ra91% GDP cả nước, cung cấp 771 tỷ m3, tương ứng 88% tài nguyên nước Việt Nam (bảng6.1). Rõ ràng rằng mọi tiếp cận bền vững trong khai thác tài nguyên và phát triển trên 9 lưuvực sông chính này có vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững cả nước. Sông ngòi có tính đa quốc gia. 7/9 hệ thống sông chính của Việt Nam chảy qua từ 2 - 5nước, tỷ lệ diện tích lưu vực thuộc Việt Nam 9 - 87% và tỷ lệ dòng chảy ngoại nhập từ 5 -90% (không kể Kỳ Cùng Bằng Giang). Chỉ có lưu vực Thu Bồn và sông Ba nằm trọn vẹn ởViệt Nam. Dòng chảy ngoại nhập là yếu tố khó kiểm soát, điều tiết, phân phối cả về mặtlượng và chất, đòi hỏi quản lý sử dụng trên tinh thần hợp tác đa quốc gia. Bảng 6.1. Lưu vực và dòng chảy của các hệ thống sông lớn ở Việt Nam [11] Lưu vực sông Diện tích Dòng chảy Dân số % 3 Toàn bộ 10 ở VN 103 % ở VN Toàn bộ % VN triệu GDP 2 2 3 km km tỷ m đóng người góp Kỳ Cùng - 12,88 11,22 87 8,9 81 1,1 1 Bằng Giang Hồng - 169 86,66 51 137 68 24,2 26 Thái Bình Mã 28,49 17,81 63 20,1 78 2,9 2 Cả 27,2 17,73 65 24,2 80 3,1 3 Thu Bồn 10,5 10,5 100 19,3 100 0,86 1 Ba 13,9 13,9 100 10,4 100 0,85 1 Đồng Nai 42,66 36,26 85 30,6 95 10,2 28 Cửu Long 795 72 9 520,6 10 15 27 Tổng cộng 266,8 771 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên nước sử dụng nguồn nước mạng lưới sông ngòi khai thác nước ngầm giáo trình tài nguyên nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 104 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 79 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Tài nguyên nước và vấn đề suy thoái tài nguyên nước
42 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật khai thác nước ngầm - Phần 2
5 trang 29 0 0 -
27 trang 28 0 0
-
Bài giảng thủy văn I - Phụ lục
10 trang 28 0 0