GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA part 5
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,017.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tầng ngậm nước có áp: xuất hiện ở những nơi nước ngầm bị nén ép dưới áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Sự thay đổi mực nước trong giếng có áp trước hết phụ thuộc vào sự thay đổi áp suất. Tầng ngậm nước có áp sẽ trở thành tầng ngậm nước không áp khi mực thủy áp hạ thấp hơn đáy trên của tầng ngậm nước có áp. Đường thủy áp là đường tưởng tượng trùng với đường cột nước thủy tĩnh của tầng ngậm nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA part 5Chương III: Tài nguyên nước ngầm- Tầng ngậm nước có áp: xuất hiện ở những nơi nước ngầm bị nén ép dưới áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Sự thay đổi mực nước trong giếng có áp trước hết phụ thuộc vào sự thay đổi áp suất. Tầng ngậm nước có áp sẽ trở thành tầng ngậm nước không áp khi mực thủy áp hạ thấp hơn đáy trên của tầng ngậm nước có áp. Đường thủy áp là đường tưởng tượng trùng với đường cột nước thủy tĩnh của tầng ngậm nước. Nhập ngầm Giếng có áp Mặt thủy áp Giếng phun Mực nước ngầm Tầng không áp Tầng không thấm Tầng có áp Hình 3.1. Sơ đồ mô tả loại tầng ngậm nước- Tầng ngậm nước không áp: tầng ngậm nước trong đó có mực nước ngầm biến đổi dưới dạng sóng và dưới dạng dốc. Nó phụ thuộc vào diện tích của vùng bổ sung nước ngầm, lưu lượng thoát ra và tính thấm nước của vùng ngậm nước. Sự nâng lên và hạ xuống của mực nước ngầm tương ứng với sự thay đổi tổng lượng nước trữ trong tầng ngậm nước. Trong trường hợp đặc biệt, một tầng ngậm nước không có áp có thể xuất hiện nước ngầm treo (túi nước ngầm) khi bộ phận ngậm nước ngầm bị tách biệt với vùng nước ngầm chính do các địa tầng không thấm nước. Nước ngầm treo thường có ở vùng trầm tích cuội sỏi, phía dưới là các dãy sét. Tuy nhiên nguồn nước ngầm ở các túi nước ngầm thường nhỏ và chỉ là tạm thời.Giáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 81Chương III: Tài nguyên nước ngầm- Tầng ngậm nước bán áp: tầng ngậm nước có áp nhưng địa tầng phía trên của nó không hoàn toàn là tầng ngậm nước không áp. Nước trong tầng bán áp có thể trao đổi với bên ngoài tùy thuộc vào tương quan giữa mực nước ngầm và bề mặt thủy áp. Mặt đất Mực nước ngầm Tầng ngậm nước yếu Tầng không thấm Hình 3.2. Sơ đồ mô tả tầng ngậm nước bán áp Mặt đất Mực nước ngầm treo Tầng không thấm Mực nước ngầm Tầng ngậm nước không áp Hình 3.3. Sơ đồ mô tả nước ngầm treoGiáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 82Chương III: Tài nguyên nước ngầm III.1.3. Dòng chảy ngầmKhi các vùng đất khô có mưa thì lượng nước mưa chỉ làm ướt đất mà không chảy sangnơi khác hoặc ngấm sâu vào đất được. Nếu trời tiếp tục mưa thì khi bề mặt đất đã đủ ướt,trọng lực sẽ kéo lượng nước thừa ngấm sâu xuống đất xuyên qua lớp cát đá phía dưới. Sựngấm này chỉ dừng lại nếu gặp lớp đá hoặc đất sét không có lỗ rỗng; khi đó nước sẽ tíchtụ trong các lỗ rỗng phía trên tạo thành một khu vực bão hòa nước và giới hạn phía trêncủa khu vực bão hòa nước gọi là mực thủy cấp. Nước trong khu vực bão hòa gọi là nướcngầm. Đôi khi nước được giữ lại giữa hai tầng đất hay đá không có lỗ rỗng tạo thành túinước ngầm. Nước ngầm sau một thời gian khá dài thấm ngang qua các lớp đất vào sônghình thành dòng chảy ngầm.Lượng nước mưa ngấm vào đất sẽ bổ sung nước ngầm có trong đất làm cho mực nướcngầm tăng lên. Tuy nhiên không phải tất cả nước ngầm đều chảy vào sông, trong quátrình vận động có một phần bị rễ cây ăn sâu dưới đất hút mất, một phần do hiện tượngmao dẫn hút nước lên mặt đất rồi bốc hơi. Ngoài ra cũng có một phần chảy sang lưu vựckhác. Trong mùa khô nước ngầm là nguồn bổ sung chủ yếu cho dòng chảy trong sông. Hình 3.4. Sự hình thành dòng chảy ngầm[Nguồn: Cục Khảo sát Địa chất Hoa kỳ (7/2008)]Những sông có dòng chảy mạnh lòng sông bị bào mòn rất sâu, mực nước ngầm cao hơnmực nước sông nên luôn chảy vào sông, do đó sau khi tạnh mưa rất lâu trên sông vẫn códòng chảy. Ở những sông suối nhỏ cạn, đáy sông cao hơn mực nước ngầm không đượcbổ sung nước thường xuyên, sau khi mưa tạnh một thời gian nước sông cạn rất nhanh.Ngoài ra nước ngầm vận chuyển về hệ thống sông với thời gian tập trung lớn tùy thuộcvào tương quan giữa mực nước sông và mực nước ngầm. Do đó sự tồn tại dòng chảyGiáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 83Chương III: Tài nguyên nước ngầmngầm trên hệ thống sông ngòi kéo dài sau một khoả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA part 5Chương III: Tài nguyên nước ngầm- Tầng ngậm nước có áp: xuất hiện ở những nơi nước ngầm bị nén ép dưới áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Sự thay đổi mực nước trong giếng có áp trước hết phụ thuộc vào sự thay đổi áp suất. Tầng ngậm nước có áp sẽ trở thành tầng ngậm nước không áp khi mực thủy áp hạ thấp hơn đáy trên của tầng ngậm nước có áp. Đường thủy áp là đường tưởng tượng trùng với đường cột nước thủy tĩnh của tầng ngậm nước. Nhập ngầm Giếng có áp Mặt thủy áp Giếng phun Mực nước ngầm Tầng không áp Tầng không thấm Tầng có áp Hình 3.1. Sơ đồ mô tả loại tầng ngậm nước- Tầng ngậm nước không áp: tầng ngậm nước trong đó có mực nước ngầm biến đổi dưới dạng sóng và dưới dạng dốc. Nó phụ thuộc vào diện tích của vùng bổ sung nước ngầm, lưu lượng thoát ra và tính thấm nước của vùng ngậm nước. Sự nâng lên và hạ xuống của mực nước ngầm tương ứng với sự thay đổi tổng lượng nước trữ trong tầng ngậm nước. Trong trường hợp đặc biệt, một tầng ngậm nước không có áp có thể xuất hiện nước ngầm treo (túi nước ngầm) khi bộ phận ngậm nước ngầm bị tách biệt với vùng nước ngầm chính do các địa tầng không thấm nước. Nước ngầm treo thường có ở vùng trầm tích cuội sỏi, phía dưới là các dãy sét. Tuy nhiên nguồn nước ngầm ở các túi nước ngầm thường nhỏ và chỉ là tạm thời.Giáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 81Chương III: Tài nguyên nước ngầm- Tầng ngậm nước bán áp: tầng ngậm nước có áp nhưng địa tầng phía trên của nó không hoàn toàn là tầng ngậm nước không áp. Nước trong tầng bán áp có thể trao đổi với bên ngoài tùy thuộc vào tương quan giữa mực nước ngầm và bề mặt thủy áp. Mặt đất Mực nước ngầm Tầng ngậm nước yếu Tầng không thấm Hình 3.2. Sơ đồ mô tả tầng ngậm nước bán áp Mặt đất Mực nước ngầm treo Tầng không thấm Mực nước ngầm Tầng ngậm nước không áp Hình 3.3. Sơ đồ mô tả nước ngầm treoGiáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 82Chương III: Tài nguyên nước ngầm III.1.3. Dòng chảy ngầmKhi các vùng đất khô có mưa thì lượng nước mưa chỉ làm ướt đất mà không chảy sangnơi khác hoặc ngấm sâu vào đất được. Nếu trời tiếp tục mưa thì khi bề mặt đất đã đủ ướt,trọng lực sẽ kéo lượng nước thừa ngấm sâu xuống đất xuyên qua lớp cát đá phía dưới. Sựngấm này chỉ dừng lại nếu gặp lớp đá hoặc đất sét không có lỗ rỗng; khi đó nước sẽ tíchtụ trong các lỗ rỗng phía trên tạo thành một khu vực bão hòa nước và giới hạn phía trêncủa khu vực bão hòa nước gọi là mực thủy cấp. Nước trong khu vực bão hòa gọi là nướcngầm. Đôi khi nước được giữ lại giữa hai tầng đất hay đá không có lỗ rỗng tạo thành túinước ngầm. Nước ngầm sau một thời gian khá dài thấm ngang qua các lớp đất vào sônghình thành dòng chảy ngầm.Lượng nước mưa ngấm vào đất sẽ bổ sung nước ngầm có trong đất làm cho mực nướcngầm tăng lên. Tuy nhiên không phải tất cả nước ngầm đều chảy vào sông, trong quátrình vận động có một phần bị rễ cây ăn sâu dưới đất hút mất, một phần do hiện tượngmao dẫn hút nước lên mặt đất rồi bốc hơi. Ngoài ra cũng có một phần chảy sang lưu vựckhác. Trong mùa khô nước ngầm là nguồn bổ sung chủ yếu cho dòng chảy trong sông. Hình 3.4. Sự hình thành dòng chảy ngầm[Nguồn: Cục Khảo sát Địa chất Hoa kỳ (7/2008)]Những sông có dòng chảy mạnh lòng sông bị bào mòn rất sâu, mực nước ngầm cao hơnmực nước sông nên luôn chảy vào sông, do đó sau khi tạnh mưa rất lâu trên sông vẫn códòng chảy. Ở những sông suối nhỏ cạn, đáy sông cao hơn mực nước ngầm không đượcbổ sung nước thường xuyên, sau khi mưa tạnh một thời gian nước sông cạn rất nhanh.Ngoài ra nước ngầm vận chuyển về hệ thống sông với thời gian tập trung lớn tùy thuộcvào tương quan giữa mực nước sông và mực nước ngầm. Do đó sự tồn tại dòng chảyGiáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 83Chương III: Tài nguyên nước ngầmngầm trên hệ thống sông ngòi kéo dài sau một khoả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên nước lục địa giáo trình tài nguyên nước lục địa tài liệu tài nguyên nước lục địa đề cương tài nguyên nước lục địa bài giảng tài nguyên nước lục địa tài liệu môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 125 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
26 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
Các phương án giảm thiểu sự phát sinh và phát thải khí bãi chôn lấp
7 trang 26 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 10
18 trang 25 0 0