GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA part 7
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 925.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những lượng chất thải do các hoạt động của con người tạo ra làm cho môi trường mất đi một ít khả năng nuôi dưỡng sự sống, một số loài bị tiêu diệt và chính con người cũng phải chịu sự hủy hoại sinh học. Sự suy giảm các quần thể đã làm cho tính đa dạng trong các hệ sinh thái ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Và chính con người đã khai thác các nguồn lợi tự nhiên đến mức cạn kiệt tạo ra những biến đổi bất lợi về nhiều mặt.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA part 7 Chương IV: Các vấn đề về ô nhiễm nguồn nước Bảng 4.3. Thành phần đặc trưng của các loại nước thải từ khu dân cư TCVN Nồng độ 6772-2000 Chất ô nhiễm Đơn vị Trung (Mức II)a Thấp Cao bình Tổng hàm lượng cặn (TS) mg/L 350 720 1.200 - Cặn hòa tan (TDS) mg/L 250 500 850 - Cặn không bay hơi mg/L 145 300 525 - Cặn dễ bay hơi mg/L 105 200 325 - Cặn lơ lửng (SS) mg/L 100 220 350 50 Cặn không bay hơi mg/L 20 55 75 - Cặn bay hơi mg/L 80 165 275 - Cặn lắng được mg/L 5 10 20 0,5 BOD5, 200C mg/L 110 220 400 30 Tổng carbon hữu cơ (TOC) mg/L 80 160 290 - COD mg/L 250 500 1.000 - Nitrogen (N tổng) mg/L 20 40 85 - Nitơ hữu cơ mg/L 8 15 35 - NH3 mg/L 12 25 50 - NO2 mg/L 0 0 0 - NO3 mg/L 0 0 0 30 Phosphorus (P tổng) mg/L 4 8 15 - Phospho hữu cơ mg/L 1 3 5 - Phospho vô cơ mg/L 3 5 10 - Cl- (chlorides)b mg/L 30 50 100 1 SO42- (sulfate) mg/L 20 30 50 - Độ kiềm mg/L 50 100 200 - Dầu mỡ mg/L 50 100 150 20 106 ÷ 107 ÷ 1.000 MPN/ 107 ÷ 108 Tổng Coliform 107 109 100mL [Nguồn: Metcalf & Eddy, 2003] Ghi chú: a TCVN 6772-2000: Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép b Giá trị này có thể tăng phụ thuộc vào lượng Cl- hiện tại trong nước cấp sinh hoạt b) Sự rò rỉ của hệ thống cống dẫn Thông thường hệ thống cống dẫn thải nước phải kín nhưng đôi khi do hoạt động của con người hoặc các điều kiện tự nhiên làm cho các hệ thống này bị rạn nứt hoặc vỡ ra và nước thải thấm vào các tầng đất. Sự rò rỉ của hệ thống dẫn nước thải mang theo các hợp chất hữu cơ, vô cơ, các vi khuẩn độc hại với nồng độ cao vào trong nguồn nước. Ở những vùng công nghiệp việc rò rỉ sẽ mang theo các kim loại nặng như As, Cd, Cr, CO, Cu, Pb, Mg, Hg... đi vào nguồn nước gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Hiện tượng Giáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 121 Chương IV: Các vấn đề về ô nhiễm nguồn nước thẩm lậu như vậy làm cho trong nước ngầm có chứa hàm lượng cao các loại BOD, COD, nitrat, vi sinh vật... Bảng 4.4. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt STT Tác nhân gây ô nhiễm Đơn vị tính Tải lượng 1 Chất rắn lơ lửng (SS) g/người*ngày đêm 200 45 ÷ 54 2 BOD5 g/người*ngày đêm 1,8 × BOD 3 COD g/người*ngày đêm 6 ÷ 12 4 Tổng Nitơ g/người*ngày đêm 0,8 ÷ 4,0 5 Tổng Phospho g/người*ngày đêm 10 ÷ 30 6 Dầu mỡ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA part 7 Chương IV: Các vấn đề về ô nhiễm nguồn nước Bảng 4.3. Thành phần đặc trưng của các loại nước thải từ khu dân cư TCVN Nồng độ 6772-2000 Chất ô nhiễm Đơn vị Trung (Mức II)a Thấp Cao bình Tổng hàm lượng cặn (TS) mg/L 350 720 1.200 - Cặn hòa tan (TDS) mg/L 250 500 850 - Cặn không bay hơi mg/L 145 300 525 - Cặn dễ bay hơi mg/L 105 200 325 - Cặn lơ lửng (SS) mg/L 100 220 350 50 Cặn không bay hơi mg/L 20 55 75 - Cặn bay hơi mg/L 80 165 275 - Cặn lắng được mg/L 5 10 20 0,5 BOD5, 200C mg/L 110 220 400 30 Tổng carbon hữu cơ (TOC) mg/L 80 160 290 - COD mg/L 250 500 1.000 - Nitrogen (N tổng) mg/L 20 40 85 - Nitơ hữu cơ mg/L 8 15 35 - NH3 mg/L 12 25 50 - NO2 mg/L 0 0 0 - NO3 mg/L 0 0 0 30 Phosphorus (P tổng) mg/L 4 8 15 - Phospho hữu cơ mg/L 1 3 5 - Phospho vô cơ mg/L 3 5 10 - Cl- (chlorides)b mg/L 30 50 100 1 SO42- (sulfate) mg/L 20 30 50 - Độ kiềm mg/L 50 100 200 - Dầu mỡ mg/L 50 100 150 20 106 ÷ 107 ÷ 1.000 MPN/ 107 ÷ 108 Tổng Coliform 107 109 100mL [Nguồn: Metcalf & Eddy, 2003] Ghi chú: a TCVN 6772-2000: Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép b Giá trị này có thể tăng phụ thuộc vào lượng Cl- hiện tại trong nước cấp sinh hoạt b) Sự rò rỉ của hệ thống cống dẫn Thông thường hệ thống cống dẫn thải nước phải kín nhưng đôi khi do hoạt động của con người hoặc các điều kiện tự nhiên làm cho các hệ thống này bị rạn nứt hoặc vỡ ra và nước thải thấm vào các tầng đất. Sự rò rỉ của hệ thống dẫn nước thải mang theo các hợp chất hữu cơ, vô cơ, các vi khuẩn độc hại với nồng độ cao vào trong nguồn nước. Ở những vùng công nghiệp việc rò rỉ sẽ mang theo các kim loại nặng như As, Cd, Cr, CO, Cu, Pb, Mg, Hg... đi vào nguồn nước gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Hiện tượng Giáo trình TÀI NGUYÊN NƯỚC LỤC ĐỊA 121 Chương IV: Các vấn đề về ô nhiễm nguồn nước thẩm lậu như vậy làm cho trong nước ngầm có chứa hàm lượng cao các loại BOD, COD, nitrat, vi sinh vật... Bảng 4.4. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt STT Tác nhân gây ô nhiễm Đơn vị tính Tải lượng 1 Chất rắn lơ lửng (SS) g/người*ngày đêm 200 45 ÷ 54 2 BOD5 g/người*ngày đêm 1,8 × BOD 3 COD g/người*ngày đêm 6 ÷ 12 4 Tổng Nitơ g/người*ngày đêm 0,8 ÷ 4,0 5 Tổng Phospho g/người*ngày đêm 10 ÷ 30 6 Dầu mỡ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên nước lục địa giáo trình tài nguyên nước lục địa tài liệu tài nguyên nước lục địa đề cương tài nguyên nước lục địa bài giảng tài nguyên nước lục địa tài liệu môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 125 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
26 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
Các phương án giảm thiểu sự phát sinh và phát thải khí bãi chôn lấp
7 trang 26 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 10
18 trang 25 0 0