Giáo trình Tâm lý học xã hội: Phần 2 - Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 576.97 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 của giáo trình Tâm lý học xã hội dưới đây để bổ sung thêm kiến thức về một số vấn đề tâm lý xã hội của tập thể, ảnh hưởng xã hội, định kiến xã hội và sự xâm kích, nhân cách trong tâm lý học xã hội. Tài liệu là nguồn tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên ngành Xã hội học tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học xã hội: Phần 2 - Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn - Chú ý đầy đủ đến việc tổ chức các nhóm sinh viên trong quá trình dạy học và giáodục. Nên coi các nhóm sinh viên là đơn vị cơ sở của hoạt động dạy học và giáo dục. Hầuhết các hoạt động của sinh viên diễn ra trong môi trường nhóm nhỏ, các cơ chế tâm lý xãhội cũng phát huy tác dụng trong nhóm. Đặc biệt, nhóm nhỏ là môi trường thuận lợi choviệc phát huy tính tích cực chủ động trong học tập và nghiên cứu của sinh viên, là môitrường cho việc rèn luyện các “kĩ năng mềm”. - Hình thành nhóm nhỏ trong dạy học, giáo dục bằng nhóm và thông qua nhóm. Đểthực hiện điều đó cần ý thức rõ việc tổ chức nhóm và tác động để hình thành các hiệntượng tâm lý nhóm, từ việc lựa chọn quy mô nhóm, đến việc giúp nhóm hình thành cácmục tiêu, các nguyên tắc, khuyến khích sự chủ động trong hoạt động của nhóm, quan tâmđến sự phát triển của nhóm. - Cần đưa ra những yêu cầu chính thức khi hình thành các nhóm: đánh giá kết quảcủa nhóm, của cá nhân trong nhóm trong sự tương quan với kết quả của nhóm, sự luânchuyển các vai trò xã hội trong cấu trúc chính thức của nhóm. - Quan tâm đến quá trình ra quyết định nhóm sự hình thành các chuẩn mực nhóm. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III 1. Nhóm xã hội là gì? Có những loại nhóm xã hội nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứucác nhóm xã hội? 2. Phân tích sự khác biệt giữa cấu trúc chính thức và cấu trúc không chính thức củanhóm. Cần có cách ứng xử như thế nào với cấu trúc không chính thức? Tại sao? 3. Chuẩn mức nhóm là gì? Vai trò của chuẩn mục nhóm? Làm thế nào để hình thànhcác chuẩn mực nhóm? 4. Nhóm nhỏ là gì? Có các loại nhóm nhỏ nào? Trong dạy học và giáo dục theo anh(chị) cần quan tâm tới nhóm nhỏ nào? Tại sao? Chương 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA TẬP THỂ I. TẬP THỂ VÀ CẤU TRÚC QUAN HỆ CÁ NHÂN TRONG TẬP THỂ 1. Khái niệm tập thể Tập thể là một loại nhóm nhỏ phát triển cao. Nhóm nhỏ có thể phát triển qua 3 mứcđộ: a) Nhóm phân tán: Là loại nhóm các thành viên mới tập hợp lại với nhau, các thànhviên có chung một mục đích chưa thống nhất giá trị chung, do đó chưa liên kết gắn bó vớinhau. Ví dụ: tập hợp người trong một đám cưới, chờ tàu chở xe... loại nhóm này có thểphát triển nếu có thời gian bình thường thì rất dễ tan rã do chưa có giá trị chung đáng kể. b) Tổ hợp tác: Là loại nhóm trong đó các thành viên đã tập hợp trong một thơi gianđủ để có sự thống nhất những giá trị chung, mà giá trị chung đó có ý nghĩa với từng cánhân. Do đó các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ. Ví dụ: phường buôn, tổ đổi công... Trong loại nhóm này các thành viên tồn tại phải dựa vào nhau. Loại nhóm này cóthể phát triển cao trở thành tập thể khi giá trị chung mà họ theo đuổi có ý nghĩa đối với xãhội. Nhóm này có thể phát triển theo hướng phi xã hội. Ví dụ: nhóm làm ăn phi pháp buônlậu... c) Tập thể: Là tập hợp người có tổ chức, các thành viên gắn chặt với nhau bởi nhữnggiá trị chung, giá trị này vừa có ý nghĩa với các thành viên vừa có ý nghĩa xã hội. Đó làtiêu chuẩn cơ bản phân biệt tập thể với các loại phường hội. Như vậy, có thể hiểu tập thể là một loại nhóm có tổ chức, có mục đích và nhiệm vụchung, mục đích và nhiệm vụ chung đó vừa có ý nghĩa đối với từng cá nhân vừa có giá trịđối với xã hội. Thực chất tập thể là một loại nhóm phát triển cao mà ở đó các thành viên được tổchức chặt chẽ. Mỗi thành viên giữ một vị trí nhất định trong tập thể nhưng đều hướng tớimục đích, nhiệm vụ chung của tập thể. Các thành viên đều nhận thức được ý nghĩa củamục đích và nhiệm vụ chung đối với cá nhân mình, coi đó là một giá trị và phấn đấu để đạtgiá trị đó, bảo vệ giá trị đó. Đồng thời mục đích, nhiệm vụ chung của tập thể có ý nghĩavới xã hội, hay nói khác đi, giá trị mà tập thể theo đuổi không chỉ có ý nghĩa đối với mỗicá nhân mà còn có ý nghĩa với cả xã hội. Chính những giá trị đó đã thu hút, hấp dẫn cánhân vào tập thể, gắn bó với tập thể. 2. Cấu trúc quan hệ cá nhân trong tập thể Theo nghiên cứu của A.V.Pêtrôvxki trong tập thể có ba lớp quan hệ cá nhân nhưsau: * Lớp thứ nhất: là lớp trên bề mặt, dễ nhận thấy khi nhìn vào một tập thể. Lớp quanhệ này bao gồm toàn bộ những quan hệ liên cá nhân có tính chất chủ quan, tùy tiện, xuấtphát từ sự thiện cảm với nhau. Đây chính là các nhóm tự phát trong tập thể. Đặc điểm củalớp quan hệ này là: - Sự hấp dẫn về mặt cảm xúc giữa các cá nhân định hướng cho sự lựa chọn quan hệ.Sự hoà hợp nhóm được xem như sự phối hợp và ăn khớp các hành động. - Quan hệ này xuất hiện khi các thành viên của tập thể ở vào những tình huốngkhông động chạm đến các giá trị chung của tập thể, không có ý nghĩa đối với hoạt độngchung. - Đây là lớp quan hệ dễ thấy nhưng không cơ bản, không đặc trưng cho tập thể đíchthực. * Lớp quan hệ thú hai; Lớp này “chìm” dưới lớp một, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tâm lý học xã hội: Phần 2 - Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn - Chú ý đầy đủ đến việc tổ chức các nhóm sinh viên trong quá trình dạy học và giáodục. Nên coi các nhóm sinh viên là đơn vị cơ sở của hoạt động dạy học và giáo dục. Hầuhết các hoạt động của sinh viên diễn ra trong môi trường nhóm nhỏ, các cơ chế tâm lý xãhội cũng phát huy tác dụng trong nhóm. Đặc biệt, nhóm nhỏ là môi trường thuận lợi choviệc phát huy tính tích cực chủ động trong học tập và nghiên cứu của sinh viên, là môitrường cho việc rèn luyện các “kĩ năng mềm”. - Hình thành nhóm nhỏ trong dạy học, giáo dục bằng nhóm và thông qua nhóm. Đểthực hiện điều đó cần ý thức rõ việc tổ chức nhóm và tác động để hình thành các hiệntượng tâm lý nhóm, từ việc lựa chọn quy mô nhóm, đến việc giúp nhóm hình thành cácmục tiêu, các nguyên tắc, khuyến khích sự chủ động trong hoạt động của nhóm, quan tâmđến sự phát triển của nhóm. - Cần đưa ra những yêu cầu chính thức khi hình thành các nhóm: đánh giá kết quảcủa nhóm, của cá nhân trong nhóm trong sự tương quan với kết quả của nhóm, sự luânchuyển các vai trò xã hội trong cấu trúc chính thức của nhóm. - Quan tâm đến quá trình ra quyết định nhóm sự hình thành các chuẩn mực nhóm. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III 1. Nhóm xã hội là gì? Có những loại nhóm xã hội nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứucác nhóm xã hội? 2. Phân tích sự khác biệt giữa cấu trúc chính thức và cấu trúc không chính thức củanhóm. Cần có cách ứng xử như thế nào với cấu trúc không chính thức? Tại sao? 3. Chuẩn mức nhóm là gì? Vai trò của chuẩn mục nhóm? Làm thế nào để hình thànhcác chuẩn mực nhóm? 4. Nhóm nhỏ là gì? Có các loại nhóm nhỏ nào? Trong dạy học và giáo dục theo anh(chị) cần quan tâm tới nhóm nhỏ nào? Tại sao? Chương 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA TẬP THỂ I. TẬP THỂ VÀ CẤU TRÚC QUAN HỆ CÁ NHÂN TRONG TẬP THỂ 1. Khái niệm tập thể Tập thể là một loại nhóm nhỏ phát triển cao. Nhóm nhỏ có thể phát triển qua 3 mứcđộ: a) Nhóm phân tán: Là loại nhóm các thành viên mới tập hợp lại với nhau, các thànhviên có chung một mục đích chưa thống nhất giá trị chung, do đó chưa liên kết gắn bó vớinhau. Ví dụ: tập hợp người trong một đám cưới, chờ tàu chở xe... loại nhóm này có thểphát triển nếu có thời gian bình thường thì rất dễ tan rã do chưa có giá trị chung đáng kể. b) Tổ hợp tác: Là loại nhóm trong đó các thành viên đã tập hợp trong một thơi gianđủ để có sự thống nhất những giá trị chung, mà giá trị chung đó có ý nghĩa với từng cánhân. Do đó các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ. Ví dụ: phường buôn, tổ đổi công... Trong loại nhóm này các thành viên tồn tại phải dựa vào nhau. Loại nhóm này cóthể phát triển cao trở thành tập thể khi giá trị chung mà họ theo đuổi có ý nghĩa đối với xãhội. Nhóm này có thể phát triển theo hướng phi xã hội. Ví dụ: nhóm làm ăn phi pháp buônlậu... c) Tập thể: Là tập hợp người có tổ chức, các thành viên gắn chặt với nhau bởi nhữnggiá trị chung, giá trị này vừa có ý nghĩa với các thành viên vừa có ý nghĩa xã hội. Đó làtiêu chuẩn cơ bản phân biệt tập thể với các loại phường hội. Như vậy, có thể hiểu tập thể là một loại nhóm có tổ chức, có mục đích và nhiệm vụchung, mục đích và nhiệm vụ chung đó vừa có ý nghĩa đối với từng cá nhân vừa có giá trịđối với xã hội. Thực chất tập thể là một loại nhóm phát triển cao mà ở đó các thành viên được tổchức chặt chẽ. Mỗi thành viên giữ một vị trí nhất định trong tập thể nhưng đều hướng tớimục đích, nhiệm vụ chung của tập thể. Các thành viên đều nhận thức được ý nghĩa củamục đích và nhiệm vụ chung đối với cá nhân mình, coi đó là một giá trị và phấn đấu để đạtgiá trị đó, bảo vệ giá trị đó. Đồng thời mục đích, nhiệm vụ chung của tập thể có ý nghĩavới xã hội, hay nói khác đi, giá trị mà tập thể theo đuổi không chỉ có ý nghĩa đối với mỗicá nhân mà còn có ý nghĩa với cả xã hội. Chính những giá trị đó đã thu hút, hấp dẫn cánhân vào tập thể, gắn bó với tập thể. 2. Cấu trúc quan hệ cá nhân trong tập thể Theo nghiên cứu của A.V.Pêtrôvxki trong tập thể có ba lớp quan hệ cá nhân nhưsau: * Lớp thứ nhất: là lớp trên bề mặt, dễ nhận thấy khi nhìn vào một tập thể. Lớp quanhệ này bao gồm toàn bộ những quan hệ liên cá nhân có tính chất chủ quan, tùy tiện, xuấtphát từ sự thiện cảm với nhau. Đây chính là các nhóm tự phát trong tập thể. Đặc điểm củalớp quan hệ này là: - Sự hấp dẫn về mặt cảm xúc giữa các cá nhân định hướng cho sự lựa chọn quan hệ.Sự hoà hợp nhóm được xem như sự phối hợp và ăn khớp các hành động. - Quan hệ này xuất hiện khi các thành viên của tập thể ở vào những tình huốngkhông động chạm đến các giá trị chung của tập thể, không có ý nghĩa đối với hoạt độngchung. - Đây là lớp quan hệ dễ thấy nhưng không cơ bản, không đặc trưng cho tập thể đíchthực. * Lớp quan hệ thú hai; Lớp này “chìm” dưới lớp một, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Tâm lý học xã hội Phần 2 Giáo trình Tâm lý học xã hội Tâm lý học xã hội Xã hội học Tâm lý học xã hội tập thể Định kiến xã hội Nhân cách trong tâm lý học xã hộiTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 468 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
45 trang 234 1 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 187 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 183 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 178 0 0 -
Tâm lý học xã hội và các vấn đề thực nghiệm: Phần 2
278 trang 173 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 153 1 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 150 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 119 0 0