Danh mục

Giáo trình Tế bào học: Phần 2 - PGS.TS Thái Duy Ninh

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 32.95 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (136 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Tế bào học", phần 2 giới thiệu tới người học các nội dung: Tế bào nhân chuẩn, sự phân chia tế bào, phương pháp nghiên cứu tế bào. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tế bào học: Phần 2 - PGS.TS Thái Duy Ninh Chương 3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨNI. ĐẠI CƯƠNG VỀ TỂ BÀO NHÂN CHUẨN Tế bào nhân sơ có hình dạng thuộc ba dạng phổ biến làhình que, hình phẩy hay xoắn và hình Cầuj còn các tế bào nhânchuẩn thì hình dáng đa dạng hơn. Tế bào biểu bì thực vật cóhình dạng khôi vuông hay chữ nhật, vách phía tiếp xúc môitrường dày và hóa cutin ở lá, hoá bần ở thân rễ. Đặc biệt tế bàobiểu bì rễ non còn có thể phình ra th àn h tế bào lông hút. Têbào tầng phát sinh có hình khôi chữ nhật, thành mỏng, nhânlớn, tế bào chất nhiều. Tế bào mô thịt gần như quả trứng. Têbào mô thịt lá chứa nhiều lục lạp và h ạ t tinh bột. Tế bào mach • • • X # • Idẫn có hình trụ rỗng dài, vạch hoá lignin, có tác dụng nâng đỡcơ học và dẫn dắt thức ăn từ dưối lên và tế bào có lỗ rây thì dẫnchất hữu cơ tổng hợp đến các bộ phận khác của cây. Tế bàocánh hoa thì không bào lớn, chứa nhiều chất có màu sắc. Tế bào động vật cũng vô cùng đa dạng, phong phú. Tuỳloại mô khác nhau mà tế bào có hình dạng khác nhau. Tế bàohồng cầu hình đĩa dẹp hai bên. Tế bào cơ thì dài và gần nhọnhai đầu. Tế bào thần kinh có hình dạng sao có hình tua dài,... Tế bào nhân chuẩn có hình dạng nói chung phức tạp, songcách cấu tạo rấ t gần giông nhau: chúng đểu có vỏ, màng sinhchất, nhân và tê bào chất. Trong tế bào chất thì có nhiều cơquan tử xây dựng nên nhờ hệ thống màng bên trong tế bào(hình 3.1). Trong cơ thể động vật cũng như thực vật, các tế bào trên cơ sở60chức năng thông nhất hợp lại thành các mô. Nhiều mô hợp lạithành cơ quan. Nhiều cơ quan hợp lại thành cơ thê hoàn chỉnh.Hình 3.1. Sơ dổ cấu trúc chi tiết tế bào động vật (biểu bì lông ruột) Aer: lưới nội chất không có hạt; p: lỗ màng nhân; chr: thể nhiễm sắc; ri riboxom; d: thể sợi desmosoma; c: trung tử; nu: nhân; clr: gốc lông;p v túi uống ■ger: mạng lưới nội chất có hạt; bm: bên ngoàii màng; cl: lông; g: bộ máy Golgi; mv: túi của màng; li: lyzoxôm; mf: rành sâu; pm: màng sinh chất; mi: ti thể; sv: túi tiết 61 Trưốc tiên chúng ta tìm hiểu màng sinh chất và chức năngcủa màng sinh chât.II. MÀNG SINH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG Điếu trưốc tiên muôn nói là tế bào xuất hiện chỉ khi cómàng hình thành. Tế bào có thành phần cấu tạo hết sức phứctạp. Các màng vạch rõ ra ranh giới bên ngoài và điều khiểndòng phân tử qua ranh giới đó. Màng chia không gian bêntrong tế bào ra thành các bộ phận riêng biệt, các quá trình vàthành phần riêng rẽ. Chúng tổ chức phản ứng phức tạp liên tụcvà chúng còn làm tru n g tâm của việc dự trữ năng lượng vàthông tin qua lại từ tế bào đến tế bào. Các hoạt động~sinh họccủa các màng bắt nguồn từ các tính chất vật lí đặc biệt củachúng. Các màng bển vững nhưng linh hoạt, tự khép kín vàthẩm thấu chon lọc đôi vối các chất tan có cực. Tính linh hoạt • • •của nó cho phép thay đổi có định hướng, đồng thời làm cho têbào vừa lớn lên vừa chuyển động (như amip). Khả .năng đóngkín các chỗ vỡ tạm thời cho màng liền lại cho phép sự hợp nhấtlại của hai màng như lúc thải ra khỏi tế bào hay cho phép phầnmàng đơn đóng sau khi phân chia, thu được hai ngărTđã kín,như ở trong thực bào, hay trong sự phân chia tế bào khôngsinh ra lỗ lớn thô thông qua bề mặt của tế bào. Vì màng có tínhthẩm thâu chọn lọc: giữ lại các chất và các ion nhất định đốiVỚI các tê bào và đôi với các phần của tê bào đặc trưng vầ ngănchặn các thứ khác. Các màng không phải là các tấm chán thụ động. Chúngbao gồm một loạt protein đặc biệt kích thích hay xúc tác khácnhau của các phân tử. Các bơm vận chuyên các chất tan hữu cơđặc biệt và các ion vô cơ qua màng ngược gradient nồng độ,biên đối năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Chất nhận62(receptor) của màng sinh chất nhạy cảm với các dấu hiệu ngoàitê bào, làm biến đổi chúng thành phân tử thay đổi trong tê bào. Các màng gồm có hai lớp phân tử và do đó rất mỏng, chúngđược coi như hai đơn vị cơ bản. Hầu hết các quá trình sinh lí têbào là phôi hợp vối màng (thậm chí như sự tổng hợp các chấtlipit và các chất protein và sự biến đổi năng lượng trong ti thêvà lục lạp). Vì các va chạm giữa các phân tử ở trong không gianhai lớp khác nhiều so với ở trong không gian ba lớp nên hiệuquả của các con đường xúc tác enzym nhất định xảy ra tronghai lớp được tăng lên rấ t lớn. Protein rìa màng TỂ BÀO CHẤT Hình 3.2. Mô hình câu trúc màng sinh chất Trong phần này, trước hết chúng ta mô tả thành phần củamàng tế bào và cấu tạo hoá học của chúng, cấu trúc lí học lànơi tao ra các màng chức năng sinh học. Sau đó chúng ta 63 nghiên cứu sự vận chuyển màng và sự vận chuyển qua màng có protein củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: