Giáo trình động vật học part 4
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình phát triển được nghiên cứu tương đối đầy đủ ở giun đốt thuộc giống Lopadorhynchus (họ Phyllodocidae) sống trôi nổi ở biển. Trứng nở thành ấu trùng trochophora điển hình: Có cơ thể đối xứng toả tròn, hệ thần kinh có não nằm dưới chùm tơ đỉnh (cực đối miệng) và các dây thần kinh bên với dây thần kinh vòng nối dây thần kinh bên (kiểu cấu tạo thần kinh octogon đã thấy ở giun tròn). Biến thái tiếp theo là miệng ấu trùng kéo dài ra thành rãnh, sau đó phần giữa của rãnh dính liền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình động vật học part 4 117 Hình 7.2 Sự phân cắt xoắn ốc, xác định của giun đốt (theo Hyman) Quá trình phát triển được nghiên cứu tương đối đầy đủ ở giun đốt thuộc giốngLopadorhynchus (họ Phyllodocidae) sống trôi nổi ở biển. Trứng nở thành ấu trùngtrochophora điển hình: Có cơ thể đối xứng toả tròn, hệ thần kinh có não nằm dướichùm tơ đỉnh (cực đối miệng) và các dây thần kinh bên với dây thần kinh vòng nốidây thần kinh bên (kiểu cấu tạo thần kinh octogon đã thấy ở giun tròn). Biến thái tiếptheo là miệng ấu trùng kéo dài ra thành rãnh, sau đó phần giữa của rãnh dính liền 2mép với nhau, chỉ chừa lại 2 lỗ ở 2 đầu (lỗ trước được gọi là lỗ miệng, lỗ sau đượcgọi là hậu môn). Đến lúc này xoang vị có dạng ống, bắt đầu bằng miệng và tận cùngbằng hậu môn, giữa là ruột. Tiếp theo 2 bên phầnbịt kín sẽ hình thành các đôi chi bên tương ứng với các đốt của ấu trùng. Cho đếnlúc này ấu trùng trochophora vẫn giữ đối xứng toả tròn tuy số bậc đối xứng giảmxuống còn 2 do miệng phôi chuyển thành rãnh. Cùng lúc này cấu tạo thần kinh cóbiến đổi là vòng thần kinh quanh miệng sẽ ép lại theo rãnh miệng và tạo thành dạngbậc thang và hình thành chuỗi thần kinh bụng có các đôi hạch ứng với mỗi đốt. Cácđốt ấu trùng sau đó đã lớn dần lên, cực trước (có lỗ miệng) và cực sau (có hậu môn)xuất hiện cùng với phần thân, có trục đối xứng vuông góc với trục miệng - đối miệng 118nhưng sau đó tự điều chỉnh theo hướng trùng dần với miệng - đối miệng và đã xuấthiện đối xứng toả tròn bậc 2. Hình 7.3 Phát triển của Giun đốt Polygerdius (từ Dogel) A. Trochophora; B. Biến thái của Trochophora; 1. hậu môn; 2. Ruột sau; 3. Ruột giữa; 4. Cơ; 5. Vành lông sau miệng; 6. Vành lông trước miệng; 7. Tấm đỉnh; 8. Chùm lông đỉnh; 9. Miệng; 10.Ruột trước; 11. Phần sau miệng; 12. Nguyên đơn thận; 13. Dải lá phôi giữa; 14. Nguyên bào thân; 15. Vành đốt; 16. Thể xoangII. Hệ thống học giun đốt Ngành giun đốt được chia làm 2 phân ngành, 6 lớp. Phân ngành Không đai (Aclitellata): Cơ thể không có đai sinh dục, hệ sinh dụccó thể rải rác trên nhiều đốt, đơn tính, phát triển qua ấu trùng trochophora. Có 1 lớpGiun nhiều tơ (Polychaeta). Phân ngành Có đai (Clitellata): Cơ thể có đai sinh dục, hệ sinh dục tập trung ởmột số đốt, lưỡng tính. Giai đoạn ấu trùng thu gọn trong trứng, trứng nở thành connon (phát triển trực tiếp). Có 2 lớp là Giun ít tơ (Oligochaeta) và lớp Đỉa (Hirudinea).1. Lớp Giun nhiều tơ (Polychaeta) Lớp này có khoảng 4.000 loài, chủ yếu sống ở biển, một số ít loài sống ở nướcngọt. Là động vật đơn tính, cơ quan chuyển vận là chi bên (parapoda), phát triển quaấu trùng trochophora.1.1 Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Cấu tạo các phần cơ thể gồm 3 phần là đầu, thân và thùy đuôi. Lấy ví dụ vềcấu tạo cơ thể rươi Tylorhychus heterochaetus, loài này thường xuất hiện vào mùađông (khoảng tháng 10) ở đồng bằng Bắc Bộ và một số nơi ven cửa sông của nướcta. Cơ thể rươi có khoảng 50 - 60 đốt, chiều dài khoảng 40 – 60mm, mặt lưng gồ caovà có màu thẫm, mặt bụng có rãnh sâu chạy suốt chiều dài cơ thể. Phần đầu gồm có 2 phần là phần trước miệng (protostomium) và phần quanhmiệng (peristomium). Phần trước miệng nhỏ, dẹp theo hướng lưng bụng, có hìnhtam giác cân, đỉnh quay về phía trước. Mặt trên có 2 anten (râu), gồm phần gốc vàphần ngọn liên tục nhau. Mặt bên ở phần gốc của phần trước miệng có 2 xúc biện(palpi) là cơ quan cảm giác như một bướu nhỏ, linh động còn mặt trên của phầntrước miệng có 2 mắt màu đen. Phần quanh miệng ngắn, mang 2 đôi sợi ở mỗi bên(có nguồn gốc là do sự kết hợp của 2 đốt thân). Phía dưới phần quanh miệng có lỗmiệng rộng. Khi định hình, phần trước hầu lộn ra đưa hẳn 2 hàm kitin có móc răng rangoài (hình 7.4). 119 Thân có nhiều đốt, các đốt đều ngắn, chiều dài ngắn hơn chiều ngang, mỗi đốtthân mang một đôi chi bên. Mỗi chi bên là thành lồi cơ thể và phân thành 2 thùy làthùy lưng và thùy bụng. Trên thùy lưng có sợi lưng, chùm tơ lưng. Trên thùy bụng cósợi bụng, chùm tơ bụng. Trong các chùm tơ, bên cạnh các tơ nhỏ thẳng màu đen cómột tơ hình que, lớn hơn, được gọi là tơ trụ. Nhờ có các chùm tơ ở chi bên mà convật có thể bơi hay bò trên nền đáy, cấu tạo này biểu hiện rõ nét ở nhóm Giun nhiềutơ sống di động (Errantia), nhưng có biến đổi ít nhiều ở nhóm sống định cư(Sedentaria). Nhóm động vật ẩn mình trong vỏ, chi bên tiêu giảm, còn các tơ giúp cơthể bám vào thành ống, còn phần đầu và một số đốt phía trước có thể thò ra ngoàiđể lấy thức ăn. Một số người chia phần thân của nhóm này thành 2 phần (ngực vàbụng). Phần đuôi ở vào cuối của cơ thể không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình động vật học part 4 117 Hình 7.2 Sự phân cắt xoắn ốc, xác định của giun đốt (theo Hyman) Quá trình phát triển được nghiên cứu tương đối đầy đủ ở giun đốt thuộc giốngLopadorhynchus (họ Phyllodocidae) sống trôi nổi ở biển. Trứng nở thành ấu trùngtrochophora điển hình: Có cơ thể đối xứng toả tròn, hệ thần kinh có não nằm dướichùm tơ đỉnh (cực đối miệng) và các dây thần kinh bên với dây thần kinh vòng nốidây thần kinh bên (kiểu cấu tạo thần kinh octogon đã thấy ở giun tròn). Biến thái tiếptheo là miệng ấu trùng kéo dài ra thành rãnh, sau đó phần giữa của rãnh dính liền 2mép với nhau, chỉ chừa lại 2 lỗ ở 2 đầu (lỗ trước được gọi là lỗ miệng, lỗ sau đượcgọi là hậu môn). Đến lúc này xoang vị có dạng ống, bắt đầu bằng miệng và tận cùngbằng hậu môn, giữa là ruột. Tiếp theo 2 bên phầnbịt kín sẽ hình thành các đôi chi bên tương ứng với các đốt của ấu trùng. Cho đếnlúc này ấu trùng trochophora vẫn giữ đối xứng toả tròn tuy số bậc đối xứng giảmxuống còn 2 do miệng phôi chuyển thành rãnh. Cùng lúc này cấu tạo thần kinh cóbiến đổi là vòng thần kinh quanh miệng sẽ ép lại theo rãnh miệng và tạo thành dạngbậc thang và hình thành chuỗi thần kinh bụng có các đôi hạch ứng với mỗi đốt. Cácđốt ấu trùng sau đó đã lớn dần lên, cực trước (có lỗ miệng) và cực sau (có hậu môn)xuất hiện cùng với phần thân, có trục đối xứng vuông góc với trục miệng - đối miệng 118nhưng sau đó tự điều chỉnh theo hướng trùng dần với miệng - đối miệng và đã xuấthiện đối xứng toả tròn bậc 2. Hình 7.3 Phát triển của Giun đốt Polygerdius (từ Dogel) A. Trochophora; B. Biến thái của Trochophora; 1. hậu môn; 2. Ruột sau; 3. Ruột giữa; 4. Cơ; 5. Vành lông sau miệng; 6. Vành lông trước miệng; 7. Tấm đỉnh; 8. Chùm lông đỉnh; 9. Miệng; 10.Ruột trước; 11. Phần sau miệng; 12. Nguyên đơn thận; 13. Dải lá phôi giữa; 14. Nguyên bào thân; 15. Vành đốt; 16. Thể xoangII. Hệ thống học giun đốt Ngành giun đốt được chia làm 2 phân ngành, 6 lớp. Phân ngành Không đai (Aclitellata): Cơ thể không có đai sinh dục, hệ sinh dụccó thể rải rác trên nhiều đốt, đơn tính, phát triển qua ấu trùng trochophora. Có 1 lớpGiun nhiều tơ (Polychaeta). Phân ngành Có đai (Clitellata): Cơ thể có đai sinh dục, hệ sinh dục tập trung ởmột số đốt, lưỡng tính. Giai đoạn ấu trùng thu gọn trong trứng, trứng nở thành connon (phát triển trực tiếp). Có 2 lớp là Giun ít tơ (Oligochaeta) và lớp Đỉa (Hirudinea).1. Lớp Giun nhiều tơ (Polychaeta) Lớp này có khoảng 4.000 loài, chủ yếu sống ở biển, một số ít loài sống ở nướcngọt. Là động vật đơn tính, cơ quan chuyển vận là chi bên (parapoda), phát triển quaấu trùng trochophora.1.1 Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Cấu tạo các phần cơ thể gồm 3 phần là đầu, thân và thùy đuôi. Lấy ví dụ vềcấu tạo cơ thể rươi Tylorhychus heterochaetus, loài này thường xuất hiện vào mùađông (khoảng tháng 10) ở đồng bằng Bắc Bộ và một số nơi ven cửa sông của nướcta. Cơ thể rươi có khoảng 50 - 60 đốt, chiều dài khoảng 40 – 60mm, mặt lưng gồ caovà có màu thẫm, mặt bụng có rãnh sâu chạy suốt chiều dài cơ thể. Phần đầu gồm có 2 phần là phần trước miệng (protostomium) và phần quanhmiệng (peristomium). Phần trước miệng nhỏ, dẹp theo hướng lưng bụng, có hìnhtam giác cân, đỉnh quay về phía trước. Mặt trên có 2 anten (râu), gồm phần gốc vàphần ngọn liên tục nhau. Mặt bên ở phần gốc của phần trước miệng có 2 xúc biện(palpi) là cơ quan cảm giác như một bướu nhỏ, linh động còn mặt trên của phầntrước miệng có 2 mắt màu đen. Phần quanh miệng ngắn, mang 2 đôi sợi ở mỗi bên(có nguồn gốc là do sự kết hợp của 2 đốt thân). Phía dưới phần quanh miệng có lỗmiệng rộng. Khi định hình, phần trước hầu lộn ra đưa hẳn 2 hàm kitin có móc răng rangoài (hình 7.4). 119 Thân có nhiều đốt, các đốt đều ngắn, chiều dài ngắn hơn chiều ngang, mỗi đốtthân mang một đôi chi bên. Mỗi chi bên là thành lồi cơ thể và phân thành 2 thùy làthùy lưng và thùy bụng. Trên thùy lưng có sợi lưng, chùm tơ lưng. Trên thùy bụng cósợi bụng, chùm tơ bụng. Trong các chùm tơ, bên cạnh các tơ nhỏ thẳng màu đen cómột tơ hình que, lớn hơn, được gọi là tơ trụ. Nhờ có các chùm tơ ở chi bên mà convật có thể bơi hay bò trên nền đáy, cấu tạo này biểu hiện rõ nét ở nhóm Giun nhiềutơ sống di động (Errantia), nhưng có biến đổi ít nhiều ở nhóm sống định cư(Sedentaria). Nhóm động vật ẩn mình trong vỏ, chi bên tiêu giảm, còn các tơ giúp cơthể bám vào thành ống, còn phần đầu và một số đốt phía trước có thể thò ra ngoàiđể lấy thức ăn. Một số người chia phần thân của nhóm này thành 2 phần (ngực vàbụng). Phần đuôi ở vào cuối của cơ thể không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình tế bào học tài liệu tế bào học bài giảng tế bào học đề cương tế bào học công nghệ sinh hocGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 166 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 150 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 115 0 0