Giáo trình Thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu: Phần 2
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 962.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, Giáo trình Thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu Phần 2 có nội dung về :Hợp tác quốc tế và đóng góp của các quốc gia về thích ứng và giảm nhẹ trong biến đổi khí hậu, giảm nhẹ với biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu: Phần 2 Chương 4 HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC QUỐC GIA VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU4.1. Đàm phán quốc tế về biến đổi khí hậu Đàm phán quốc tế là một khái niệm mới và được sử dụngnhiều trong hai thập niên gần đây. Ngày nay, đối với nhiều tổ chứcvà quốc gia, đàm phán quốc tế đã trở thành chuẩn mực thườngxuyên chứ không phải là một hoạt động đặc biệt và diễn ra khôngthường xuyên. Trong phần này, chúng ta sẽ đưa bàn về các nội dungliên quan đến đàm phán, nghệ thuật và khoa học đàm phán ở cácnền văn hóa khác nhau, một số những yếu tố quan trọng quyết địnhtrong các cuộc đàm phán, cách chuẩn bị và thực hiện đàm phán cóhiệu quả.4.1.1. Khái niệm đàm phán quốc tế Đàm phán là một quá trình mà các bên hoặc nhóm liên quan giảiquyết vấn đề tranh chấp thông qua quá trình thương lượng nhằmđạt được một thỏa thuận thống nhất. Quá trình đàm phán có thể được hiểu đơn giản hơn là hoạtđộng thương lượng giữa các bên liên quan. Quá trình này bị chiphối và ảnh hướng rất lớn bởi các nền văn hoá khác nhau ở các quốcgia khác nhau. Ví dụ “Người Mỹ có xu hướng xem đàm phán nhưmột quá trình cạnh tranh chào hàng và cung cấp, Nhật Bản có xuhướng xem việc đàm phán là cơ hội để chia sẻ thông tin”. Có thểthấy rằng sự khác biệt về văn hóa có ảnh hưởng lớn, thậm chí có thểđịnh hình và định hướng các cuộc đàm phán. Đàm phán là một quá trình hoạt động có sự kết hợp đặc biệtgiữa giá trị khoa học và nghệ thuật. Khoa học trong đàm phán100 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUnghiên cứu các bằng chứng xảy trong quá trình đàm phán. Nghệthuật của đàm phán thể hiện thông qua kỹ năng lựa chọn chiếnlược mô hình và quan điểm thích hợp để dẫn dắt quá trình đàmphán đến thành công. Hoạt động đàm phán, đặc biệt là đàm phánquốc tế, thường gặp nhiều khó khăn do sự khác biệt đa văn hoá.Thứ nhất, có rất nhiều mô hình và quan điểm khác nhau về đàmphán quốc tế đa văn hóa và không có mô hình nào có thể áp dụngcho mọi tình huống trong cuộc đàm phán. Thứ hai, kết quả của cáccuộc đàm phán, cả trong nước và quốc tế, phụ thuộc rất nhiều vàocác yếu tố khác nhau, đặc biệt là yếu tố văn hoá. Người tham giathực hiện đàm phán thường chịu áp lực chi phối bởi trách nhiệmmà cộng đồng giao phó, những áp lực này có ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả đàm phán.4.1.2. Cần làm gì khi đàm phán quốc tế? Có hai yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán quốc tế bao gồm: Bốicảnh môi trường và bối cảnh hiện tại (xem hình 4.1). Bối cảnh môitrường là các tác động môi trường xung quanh cuộc đàm phán,buộc các nhà đàm phán phải điều chỉnh để không ảnh hưởng đếncuộc đàm phán. Bối cảnh hiện tại là các nhân tố mà các nhà đàmphán lắng nghe để có một số điều chỉnh hợp lý. • Bối cảnh môi trường đàm phán Có sáu nhân tố trong bối cảnh môi trường làm cho các cuộcđàm phán quốc tế trở nên khó khăn hơn so với các cuộc đàm phántrong nước bao gồm: đa nguyên chính trị và luật pháp, kinh tế quốctế, Chính phủ và cơ quan quản lý, tính bất ổn định, tư tưởng và vănhóa. Đây là những yếu tố tác động, nhằm hạn chế sự thành công củacác cuộc đàm phán, song điều quan trọng là các nhà đàm phán hiểuvà đánh giá được tác động của chúng.Chương 4. Hợp tác quốc tế và đóng góp của các quốc gia về thích ứng và giảm nhẹ trong biến đổi khí hậu 101 Bối cảnh hiện tại Bối cảnh môi trường Xu thế đa nguyên trong pháp luật Xu thế đa nguyên Các bên liên trong chính trị quan ngoài phạm vi tổ chức Sự thương thuyết tương đối. Sức mạnh của sự đàm phán. Bản chất của sự phụ thuộc Các bên liên quan Mức độ xung đột. hiện tại Sự thương thuyết có Biến động tiềm năng Quá trình tiền tệ và Sự đa dạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu: Phần 2 Chương 4 HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC QUỐC GIA VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU4.1. Đàm phán quốc tế về biến đổi khí hậu Đàm phán quốc tế là một khái niệm mới và được sử dụngnhiều trong hai thập niên gần đây. Ngày nay, đối với nhiều tổ chứcvà quốc gia, đàm phán quốc tế đã trở thành chuẩn mực thườngxuyên chứ không phải là một hoạt động đặc biệt và diễn ra khôngthường xuyên. Trong phần này, chúng ta sẽ đưa bàn về các nội dungliên quan đến đàm phán, nghệ thuật và khoa học đàm phán ở cácnền văn hóa khác nhau, một số những yếu tố quan trọng quyết địnhtrong các cuộc đàm phán, cách chuẩn bị và thực hiện đàm phán cóhiệu quả.4.1.1. Khái niệm đàm phán quốc tế Đàm phán là một quá trình mà các bên hoặc nhóm liên quan giảiquyết vấn đề tranh chấp thông qua quá trình thương lượng nhằmđạt được một thỏa thuận thống nhất. Quá trình đàm phán có thể được hiểu đơn giản hơn là hoạtđộng thương lượng giữa các bên liên quan. Quá trình này bị chiphối và ảnh hướng rất lớn bởi các nền văn hoá khác nhau ở các quốcgia khác nhau. Ví dụ “Người Mỹ có xu hướng xem đàm phán nhưmột quá trình cạnh tranh chào hàng và cung cấp, Nhật Bản có xuhướng xem việc đàm phán là cơ hội để chia sẻ thông tin”. Có thểthấy rằng sự khác biệt về văn hóa có ảnh hưởng lớn, thậm chí có thểđịnh hình và định hướng các cuộc đàm phán. Đàm phán là một quá trình hoạt động có sự kết hợp đặc biệtgiữa giá trị khoa học và nghệ thuật. Khoa học trong đàm phán100 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUnghiên cứu các bằng chứng xảy trong quá trình đàm phán. Nghệthuật của đàm phán thể hiện thông qua kỹ năng lựa chọn chiếnlược mô hình và quan điểm thích hợp để dẫn dắt quá trình đàmphán đến thành công. Hoạt động đàm phán, đặc biệt là đàm phánquốc tế, thường gặp nhiều khó khăn do sự khác biệt đa văn hoá.Thứ nhất, có rất nhiều mô hình và quan điểm khác nhau về đàmphán quốc tế đa văn hóa và không có mô hình nào có thể áp dụngcho mọi tình huống trong cuộc đàm phán. Thứ hai, kết quả của cáccuộc đàm phán, cả trong nước và quốc tế, phụ thuộc rất nhiều vàocác yếu tố khác nhau, đặc biệt là yếu tố văn hoá. Người tham giathực hiện đàm phán thường chịu áp lực chi phối bởi trách nhiệmmà cộng đồng giao phó, những áp lực này có ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả đàm phán.4.1.2. Cần làm gì khi đàm phán quốc tế? Có hai yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán quốc tế bao gồm: Bốicảnh môi trường và bối cảnh hiện tại (xem hình 4.1). Bối cảnh môitrường là các tác động môi trường xung quanh cuộc đàm phán,buộc các nhà đàm phán phải điều chỉnh để không ảnh hưởng đếncuộc đàm phán. Bối cảnh hiện tại là các nhân tố mà các nhà đàmphán lắng nghe để có một số điều chỉnh hợp lý. • Bối cảnh môi trường đàm phán Có sáu nhân tố trong bối cảnh môi trường làm cho các cuộcđàm phán quốc tế trở nên khó khăn hơn so với các cuộc đàm phántrong nước bao gồm: đa nguyên chính trị và luật pháp, kinh tế quốctế, Chính phủ và cơ quan quản lý, tính bất ổn định, tư tưởng và vănhóa. Đây là những yếu tố tác động, nhằm hạn chế sự thành công củacác cuộc đàm phán, song điều quan trọng là các nhà đàm phán hiểuvà đánh giá được tác động của chúng.Chương 4. Hợp tác quốc tế và đóng góp của các quốc gia về thích ứng và giảm nhẹ trong biến đổi khí hậu 101 Bối cảnh hiện tại Bối cảnh môi trường Xu thế đa nguyên trong pháp luật Xu thế đa nguyên Các bên liên trong chính trị quan ngoài phạm vi tổ chức Sự thương thuyết tương đối. Sức mạnh của sự đàm phán. Bản chất của sự phụ thuộc Các bên liên quan Mức độ xung đột. hiện tại Sự thương thuyết có Biến động tiềm năng Quá trình tiền tệ và Sự đa dạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Giáo trình biến đổi khí hậu Thích ứng biến đổi khí hậu Phát triển kinh tế Hợp tác quốc tế trong biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 247 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 204 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 167 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0