Danh mục

Giáo trình thiết bị thu phát 7

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.29 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín hiệu băng gốc có thể được truyền trực tiếptrong môi trường truyền như điện thoại nội bộ (Intercom), giữa các máy tính trongmạng LAN... hoặc truyền gián tiếp bằng kỹ thuật điều chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thiết bị thu phát 7 Giả sử cần đo một tần số f x nào đó, trước tiên ta chọn tầm bằng cách chọn mộttrong các cuộn dây L, L’, L’’, L’’’, sau đó chỉnh biến trở R V đến lúc tương ứng vớiA chỉ giá trị cực đại  đọc được giá trị của fx khắc trên bảng khắc độ của RV. Máy đo này có khung cộng hưởng L, CV được nhận năng lượng từ một khungcộng hưởng khác nên gọi là máy đo sóng hấp thụ.4.4.8. Máy đo trường VO f (MHz) 10.6 10.7 10.8 Hình 4.23 L, CV là khung cộng hưởng của 1 mạch dao động tự kích. Tín hiệu dao động quét có dạng răng cưa (hình 1) sẽ cùng với VDC phân cựccho varicap CV làm cho điện áp phân cực tăng tuyến tính. Do đó khung dao độngL, CV sẽ tạo tần số từ f0min đến f0max. Sau đó nếu ta đưa tín hiệu Vra vào mạch táchsóng FM và đưa vào mạch dao động ký ta sẽ có dạng đặc tuyến chữ S như hình vẽvới điều kiện dải tần số f0min  f0max được thiết kế trong khoảng trung tần FM, AMcủa máy thu. Máy này có thể kết hợp với máy đánh dấu và dao động ký để làmxuất hiện dạng sóng của đáp tuyến băng thông trung tần trong máy thu hình hệFCC. Thiết bị này gọi là máy phát sóng quét và đánh dấu (sweep and marker). AV f (MHz) 39.75 41.25 45.75 47.25 Hình 4.244.4.10. Volkế DC Khóa K dùng để chuyển (tầm ảo) 15V, 150V, 1500V. Từ dao động thạch anh chuẩn 27MHz ta ghép qua biến thế cảm ứng L1, L2.Thiết kế L2=23 H. Định chuẩn sao cho ở tầm tối đa 15V, 150V, 1500V th ì L2,CV cộng hưởng đúng tại tần số f = 27MHz và khi đó A kế chỉ giá trị cực đại. Nếuđiện áp DC cần đo < 15V thì tần số cộng hưởng L CV bây giờ sẽ lệch giá trị27MHz và kim điện kế sẽ chỉ giá trị bé hơn. Khi đổi tầm đo, tùy thuộc vào vị trí 1,2, 3 mà các điện trở R1, R2, R3, R4 hình thành cầu phân áp để suy giảm điện áp150V và 1500V xuống còn tốiDđa là 15V. 15V A C1 R2 Điện 1 1000p áp DC C2 150V từ 0 R1 K đến 2 R3 Dao động 1500V 1M 3 5000p 1500V thạch anh L1 CV 27kHz L2 R4 Hình 4.25 52 CHƯƠNG 5 kỹ thuật chuyển đổi đIện áp sang tần số và tần số sang đIện áp5.1 Bộ chuyển đổi điện áp sang tần số I CC5.1.1 SƠ ĐỒ KHỐI IC =I2 – I1 = I2 + Vin/Rin I2 C IC nạp t1 RC Rin I1 xã So sánh MonoStable điện áp t1 t2 t1: I2 mở fout t2: I2 tắt VC 0V Vin1 > Vin2 > Vin3 Kỹ thuật FM tần số thấp là một phương thức biến đổi điện áp sang tần số gọi tắt Hình 5.1là chuyển đổi V TO F. Kỹ thuật này được sử dụng khá phổ biến trong các mạch xử lýtín hiệu truyền tải hay lưu trữ thông tin. Ưu điểm của kỹ thuật này là nhờ công nghệchế tạo vi mạch để có độ tuyến tính cao trong chuyển đổi V sang F. Độ di tần có thểđạt đến giá trị cực đại. Các ứng dụng phổ biến là trong các mạch thu phát hồng ngoại,thông tin quang, thu phát tín hiệu điều khiển từ x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: