Danh mục

Giáo trình thiết bị thu phát 9

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.25 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đổi tần: (Trộn tần-Mixer) là quá trình dịch chuyển phổ của tín hiệu đã điều chế lêncao (ở máy phát) hoặc xuống thấp (ở máy thu) mà không thay đổi cấu trúc phổ (dạngtín hiệu) của nó để thuận tiện cho việc xử lý tín hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình thiết bị thu phát 9 5 còn gọi là bộ so sánh pha. Có ba loại tách sóng pha: 1. Loại tương tự ở dạng mạch nhân có tín hiệu ra tỷ lệ với biên độ tín hiệu vào. 2. Loại số thực hiện bởi mạch số EX-OR, RS Flip Flop v.v... có tín hiệu ra biếnđổi chậm phụ thuộc độ rộng xung ngõ ra tức là phụ thuộc sai lệch về pha giữa hai tínhiệu vào. 3. Loại tách sóng pha lấy mẫu.1/ Bộ tách sóng pha tương tự: Vdc(t) Vd(t) vi = Asin(it + i) X LPF vi = 2cos(0t + 0) Hình 6.5 Nguyên lý hoạt động của bộ tách sóng pha t ương tựBộ đổi tần hay mạch nhân thực hiện nhân hai tín hiệu. Ngõ ra của nó có điện áp: Vd ( t )  A sin[(  i   0 )t  (  i   0 )]  A sin[(  i   0 )t  (  i   0 )] Qua bộ lọc thông thấp LPF, chỉ còn thành phần tần số thấp. Khi khóa pha( i=0) có Vd = Asin (i-0). Điện áp này tỷ lệ với biên độ điện áp vào A và độ saipha e=I-0. Nếu e nhỏ, hàm truyền đạt của bộ tách sóng pha coi như tuyến tính. Dảikhóa giới hạn trong e 62/ Bộ tách sóng pha số: Dùng mạch số EX-OR, R-S Flip Flop v.v... có đáp tuyến so sánh pha dạng: Vd A -/2 /2 e (radian) -A Hình 6.7 Hàm truyền đạt của bộ tách sóng pha số Đáp tuyến tuyến tính trong khoảng e/2. Độ lợi tách sóng pha:k = A/(/2) = 2A/ Tách sóng pha số EX-OR và đáp tuyến: Vd Vd e e /2  2 0 Tách sóng pha số dùng R-S Flip Flop và đáp tuyến: Vd Vd S Q Vce R e 2 e 0 Điện áp sai lệch biến đổi chậm Vd tại ngõ ra bộ tách sóng pha số tỷ lệ với độ rộngxung ngõ ra tức là tỷ lệ độ sai lệch về pha e (hay tần số tức thời) của hai tín hiệu vào.6.3.2.2 Lọc thông thấp LPF 7 LPF thường là mạch lọc bậc 1, tuy nhiên cũng dùng bậc cao hơn để triệt thànhphần AC theo yêu cầu. LPF có thể ở dạng mạch thụ động hay tích cực. C R R1 Rf C Ngõ ra bộ tách sóng pha gồm nhiều thành phần f0, fi, fi-f0, fi+f0, v.v... Sau LPF chỉ còn thành phần tần số rất thấp (fi-f0) đến bộ khuếch đại để điềukhiển tần số VCO bám theo f i. Sau vài vòng điều khiển hồi tiếp PLL được đồng bộ(khóa pha) fi=f0, tần số phách (fi-f0)=0. Vòng khóa pha hoạt động chính xác khi tần sốvào fi, f0 thấp khoảng vài trăm KHz trở lại.6.3.2.3 Khuếch đại một chiều Khuếch đại tín hiệu biến đổi chậm (DC) sau bộ lọc thông thấp LPF. Độ lợikhuếch đại kA. Rf Vd R1 Rc Vd V0 Re Rf R1 kA = -Rf/R1 kA = -RC / (RE + re) kA = 1 + Rf/R1 Hình 6.8 Khuếch đại một chiều6.3.2.4 VCO (Voltage controlled oscillator) Là mạch dao động có tần số được kiểm soát bằng điện áp . Yêu cầu chung của mạch ...

Tài liệu được xem nhiều: