Danh mục

Giáo trình Thiết kế mạch điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.17 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Thiết kế mạch điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên hiểu được phương pháp thiết kế mạch; biết lựa chọn linh kiện trong thư viện để vẽ mạch điện; thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch điện theo các yêu cầu kỹ thuật; thiết kế sơ đồ mạch in theo sơ đồ nguyên lý;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thiết kế mạch điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận 1 UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2019 của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Thiết kế mạch điện tử bằng máy tính là một trong những giáo trình mô đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: Bài 1: Giới thiệu về phần mềm Bài 2: Phương pháp lấy linh kiện Bài 3: Vẽ và mô phỏng mạch tương tự Bài 4: Vẽ và mô phỏng mạch số Bài 5: Vẽ và mô phỏng mạch vi điều khiển Bài 6. Thiết kế mạch in Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: 2. 4 MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. 3 MỤC LỤC ......................................................................................................... 4 Bài 1: Giới thiệu về phần mềm 8 1. Ưu nhược điểm của phần mềm 2. Hướng dẫn cài đặt 3. Giao diện của phần mềm Bài 2: Phương pháp lấy linh kiện 28 1. Lấy linh kiện từ thư viện 3. Đưa linh kiện vào vùng làm việc 4. Xử lý linh kiện trong vùng làm việc Bài 3: Vẽ và mô phỏng mạch tương tự 47 1. Mạch RC 2. Mạch nguồn 3. Mạch dao động dùng IC 555 Bài 4: Vẽ và mô phỏng mạch số 75 1. Mạch ghi dịch 8 LED 2. Mạch đếm từ 0 đến 23 Bài 5: Vẽ và mô phỏng mạch vi điều khiển 105 1. Mạch chớp tắt 8 LED 2. Mạch đếm từ 0 đến 9 Bài 6. Thiết kế mạch in 111 1. Mạch nguồn 2. Mạch dao động dùng IC 555 3. Mạch ghi dịch 8 LED 4. Mạch đếm từ 0 đến 9 dùng vi điều khiển TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………...…183 5 MÔ ĐUN: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ Mã mô đun: MĐ26 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: * Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trước khi học các mô đun chuyên môn. * Tính chất của mô đun: Là mô đun bắt buộc. * Ý nghĩa của mô đun: mô đun giúp cho hoc sinh nắm bắt được cấu tạo, nguyên lý làm việc của các mạch điện, các thông số và phạm vi ứng dụng của mạch điện trong kỹ thuật. * Vai trò của mô đun: là mô đun cơ sở kỹ thuật. Mục tiêu của mô đun: Sau khi học xong mô đun này học viên có năng lực *Về kiến thức: - Hiểu được phương pháp thiết kế mạch. - Biết lựa chọn linh kiện trong thư viện để vẽ mạch điện. *Về kỹ năng: - Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch điện theo các yêu cầu kỹ thuật. - Thiết kế sơ đồ mạch in theo sơ đồ nguyên lý - Mô phỏng các mạch điện cơ bản và nâng cao * Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và trong thực hiện công việc. 6 Nội dung của mô đun: Thời gian STT Tên bài Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 1 Bài 1: Giới thiệu về phần mềm 5 2 3 1. Ưu nhược điểm của phần mềm 2. Hướng dẫn cài đặt 3. Giao diện của phần mềm 2 Bài 2: Phương pháp lấy linh kiện 5 1 4 1. Lấy linh kiện từ thư viện 3. Đưa linh kiện vào vùng làm việc 4. Xử lý linh kiện trong vùng làm việc 3 Bài 3: Vẽ và mô phỏng mạch tương tự 10 3 7 1. Mạch RC 2. Mạch nguồn 3. Mạch dao động dùng IC 555 4 Bài 4: Vẽ và mô p ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: