Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 2 - CĐ Du lịch Hà Nội
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 2 gồm có 2 chương, trình bày các nội dung về các yếu tố sản kinh doanh trong doanh nghiệp và thống kê các yếu tố đó. Trong phần 2 này cũng đề cập đến những nội dung cơ bản về tài chính và thống kê tài chính trong doanh nghiệp bao gồm: Chi phí, giá thành, doanh thu, lợi nhuận, vốn trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 2 - CĐ Du lịch Hà Nội CHƯƠNG 4 THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPGiới thiệu: Chương 4 trình bày nội dung về các yếu tố sản kinh doanh trong doanhnghiệp và thống kê các yếu tố đó. Bao gồm: Tài sản cố định, lao động, năng suấtlao động, tiền lương và vật tư trong doanh nghiệp.Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm và phân loại tài sản cố định. - Biết cách thống kê số lượng và giá trị tài sản cố định. - Phân tích được biến động của tài sản cố định. - Tính được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định. - Hiểu được khái niệm lao động trong doanh nghiệp. - Thống kê được số lượng, chất lượng và tình hình sử dụng thời gian laođộng. - Phân tích được biến động của số lượng lao động trong doanh nghiệp. - Biết cách tính năng suất lao động. - Phân tích được biến động của năng suất lao động theo các nhân tố ảnhhưởng. - Phân tích được biến động của kết quả kinh doanh theo ảnh hưởng củacác nhân tố sử dụng lao động. - Hiểu được khái niệm tiền lương. - Biết các tính các chỉ tiêu tiền lương trong doanh nghiệp. - Biết cách phhân tích biến động chung của tổng quỹ lương. - Phân tích được biến động của tổng quỹ lương theo các nhân tố ảnhhưởng. - Biết cách thống kê vật tư trong doanh nghiệp. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập ứng dụngNội dung chính:4.1. Thống kê tài sản cố định4.1.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định4.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động và đối tượng 105lao động doanh nghiệp còn cần phải có tư liệu lao động. Trong đó, tài sản cố định là bộ phận các tư liệu lao động có giá trị lớn vàcó thời gian sử dụng qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Như vậy, cơ sở để nhận biết các tư liệu lao động là tài sản cố định phảidựa trên hai tiêu chuẩn (được quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện hànhcủa mỗi quốc gia) là: - Tiêu chuẩn về mặt giá trị. - Tiêu chuẩn về thời gian sử dụng. Hai tiêu chuẩn này thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế,nhất là tiêu chuẩn về mặt giá trị. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh của doanh nghiệp.Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng củakhoa học kỹ thuật, tài sản cố định trong các doanh nghiệp không ngừng được đổimới, hiện đại hoá và tăng nhanh chóng về số lượng, góp phần quan trọng vàoviệc giải phóng lao động chân tay của con người, tăng năng suất lao động, nângcao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp tăng trưởng và phát triển. Xuất phát từ vai trò của tài sản cố định đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cần phải tính toán các chỉ tiêu thống kê phục vụ quản lýchặt chẽ tài sản cố định về mặt hiện vật và giá trị, về tình hình biến động tài sảncố định, về tình hình hao mòn, tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định v.v...4.1.1.2. Phân loại tài sản cố định Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại, để thuận tiện cho côngtác quản lý, công tác hạch toán và các nghiên cứu về tài sản cố định ở các doanhnghiệp cần phải phân loại chúng theo một số tiêu thức chủ yếu sau: Theo hình thái biểu hiện Theo hình thái biểu hiện, tài sản cố định của doanh nghiệp được phânthành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình: - Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể dodoanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp vớicác tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Theo tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanhtài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp được phân thành các nhóm sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà kho, xưởng sản xuất, cửahàng, chuồng, tháp nước, bể chứa, đường sá, hàng rào v.v... phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh. + Máy móc, thiết bị: Gồm các loại máy móc, thiết bị dùng trong sản xuấtkinh doanh như thiết bị động lực, máy móc, thiết bị công tác và cá loại thiết bị 106chuyên dùng khác. + Phương tiện vận tài, thiết bị truyền dẫn: Gồm ôtô, máy kéo, tàu thuyền,hệ thống truyền dãn như hệ thống đường ống dẫn nước, dẫn nguyên liệu, dẫnđiện, truyền thanh, thông tin v.v... + Thiết bị, dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quảnlý kinh doanh, quản lý hành chính như thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, máy vitính, máy fax v.v... + Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Gồm các loạivườn cây lâu năm, súc vật làm việc và súc vật cho sản phẩm. + Tài sản cố định hữu hình khác: Gồm các loại tài sản cố định chưa đượcxếp vào các loại trên như tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật v.v... - Tài sản cố định vô hình là các tài sản không có hình thái vật chất cụ thể,nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sảnxuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tượng khác thuê phù hợp vớicác tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình. Theo tính chất và mục địch sửdụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản cố định vô hình được phânthành các nhóm sau: + Quyền sử dụng đất có thời hạn: Bao gồm số tiền doanh nghiệp đã chi rađể có quyền sử dụng đất trong một thời gian nhất định, chi phí cho đền bù, giảiphóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ v.v... không bao gồm các chiphí chi ra để xây dựng các công trình trên đất. + Nhãn hiệu hàng hoá: Là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra liênquan trực tiếp đến việc mua nhãn hiệu hàng hoá. + Quyền phát hành: Là toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra đểcó quyền phát hành. + Phần mềm máy vi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp: Phần 2 - CĐ Du lịch Hà Nội CHƯƠNG 4 THỐNG KÊ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPGiới thiệu: Chương 4 trình bày nội dung về các yếu tố sản kinh doanh trong doanhnghiệp và thống kê các yếu tố đó. Bao gồm: Tài sản cố định, lao động, năng suấtlao động, tiền lương và vật tư trong doanh nghiệp.Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm và phân loại tài sản cố định. - Biết cách thống kê số lượng và giá trị tài sản cố định. - Phân tích được biến động của tài sản cố định. - Tính được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định. - Hiểu được khái niệm lao động trong doanh nghiệp. - Thống kê được số lượng, chất lượng và tình hình sử dụng thời gian laođộng. - Phân tích được biến động của số lượng lao động trong doanh nghiệp. - Biết cách tính năng suất lao động. - Phân tích được biến động của năng suất lao động theo các nhân tố ảnhhưởng. - Phân tích được biến động của kết quả kinh doanh theo ảnh hưởng củacác nhân tố sử dụng lao động. - Hiểu được khái niệm tiền lương. - Biết các tính các chỉ tiêu tiền lương trong doanh nghiệp. - Biết cách phhân tích biến động chung của tổng quỹ lương. - Phân tích được biến động của tổng quỹ lương theo các nhân tố ảnhhưởng. - Biết cách thống kê vật tư trong doanh nghiệp. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập ứng dụngNội dung chính:4.1. Thống kê tài sản cố định4.1.1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định4.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động và đối tượng 105lao động doanh nghiệp còn cần phải có tư liệu lao động. Trong đó, tài sản cố định là bộ phận các tư liệu lao động có giá trị lớn vàcó thời gian sử dụng qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Như vậy, cơ sở để nhận biết các tư liệu lao động là tài sản cố định phảidựa trên hai tiêu chuẩn (được quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện hànhcủa mỗi quốc gia) là: - Tiêu chuẩn về mặt giá trị. - Tiêu chuẩn về thời gian sử dụng. Hai tiêu chuẩn này thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế,nhất là tiêu chuẩn về mặt giá trị. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật kinh doanh của doanh nghiệp.Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng củakhoa học kỹ thuật, tài sản cố định trong các doanh nghiệp không ngừng được đổimới, hiện đại hoá và tăng nhanh chóng về số lượng, góp phần quan trọng vàoviệc giải phóng lao động chân tay của con người, tăng năng suất lao động, nângcao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp tăng trưởng và phát triển. Xuất phát từ vai trò của tài sản cố định đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cần phải tính toán các chỉ tiêu thống kê phục vụ quản lýchặt chẽ tài sản cố định về mặt hiện vật và giá trị, về tình hình biến động tài sảncố định, về tình hình hao mòn, tình hình trang bị và sử dụng tài sản cố định v.v...4.1.1.2. Phân loại tài sản cố định Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại, để thuận tiện cho côngtác quản lý, công tác hạch toán và các nghiên cứu về tài sản cố định ở các doanhnghiệp cần phải phân loại chúng theo một số tiêu thức chủ yếu sau: Theo hình thái biểu hiện Theo hình thái biểu hiện, tài sản cố định của doanh nghiệp được phânthành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình: - Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể dodoanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp vớicác tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Theo tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanhtài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp được phân thành các nhóm sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà kho, xưởng sản xuất, cửahàng, chuồng, tháp nước, bể chứa, đường sá, hàng rào v.v... phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh. + Máy móc, thiết bị: Gồm các loại máy móc, thiết bị dùng trong sản xuấtkinh doanh như thiết bị động lực, máy móc, thiết bị công tác và cá loại thiết bị 106chuyên dùng khác. + Phương tiện vận tài, thiết bị truyền dẫn: Gồm ôtô, máy kéo, tàu thuyền,hệ thống truyền dãn như hệ thống đường ống dẫn nước, dẫn nguyên liệu, dẫnđiện, truyền thanh, thông tin v.v... + Thiết bị, dụng cụ quản lý: Gồm các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho quảnlý kinh doanh, quản lý hành chính như thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, máy vitính, máy fax v.v... + Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Gồm các loạivườn cây lâu năm, súc vật làm việc và súc vật cho sản phẩm. + Tài sản cố định hữu hình khác: Gồm các loại tài sản cố định chưa đượcxếp vào các loại trên như tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật v.v... - Tài sản cố định vô hình là các tài sản không có hình thái vật chất cụ thể,nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sảnxuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tượng khác thuê phù hợp vớicác tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình. Theo tính chất và mục địch sửdụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản cố định vô hình được phânthành các nhóm sau: + Quyền sử dụng đất có thời hạn: Bao gồm số tiền doanh nghiệp đã chi rađể có quyền sử dụng đất trong một thời gian nhất định, chi phí cho đền bù, giảiphóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ v.v... không bao gồm các chiphí chi ra để xây dựng các công trình trên đất. + Nhãn hiệu hàng hoá: Là các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra liênquan trực tiếp đến việc mua nhãn hiệu hàng hoá. + Quyền phát hành: Là toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra đểcó quyền phát hành. + Phần mềm máy vi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp Thống kê doanh nghiệp Thống kê tài sản cố định Thống kê lao động Thống kê vật tư Thống kê tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 49 0 0 -
104 trang 48 1 0
-
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 1
69 trang 43 0 0 -
Đề cương học phần Thống kê doanh nghiệp
27 trang 39 0 0 -
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
250 trang 36 0 0 -
117 trang 33 1 0
-
42 trang 32 0 0
-
Giáo án lý thuyết Thống kê doanh nghiệp - Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô
62 trang 32 0 0 -
Tập bài giảng Thống kê doanh nghiệp
162 trang 28 0 0 -
KPI chuyên viên Quản trị nhân sự - LĐTL
3 trang 27 0 0 -
116 trang 27 0 0
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 4
36 trang 27 0 0 -
Bài giảng chương 3: Suy diễn thống kê
25 trang 26 0 0 -
59 trang 26 1 0
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - ĐH Lâm Nghiệp
121 trang 26 0 0 -
50 trang 25 0 0
-
62 trang 23 0 0
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
17 trang 23 0 0 -
Bài giảng Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
26 trang 23 0 0 -
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
145 trang 23 0 0