Danh mục

Giáo trình Thống kê ứng dụng

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.49 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của giáo trình bao gồm 4 chương: xác định cách tính toán các đại lượng cơ bản của xử lý thống kê; xác định phương pháp so sánh hai tổng thể; phân tích hồi qui và tương quan tuyến tính; ứng dụng các kiểu bố trí thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thống kê ứng dụng Chương 3. PHÂN TÍCH HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH 38 3.1 PHÂN TÍCH HỒI QUI (Regression analysis) 38 3.1.1 Mô hình hồi qui tuyến tính đơn 38 3.1.2 Kiểm định giả thuyết về mối quan hệ tuyến tính (kiểm định t) 39 3.1.3 Kiểm định mô hình 40 3.1.4 Thực hành sử dụng phần mềm Minitab để xác định phương trình hồi qui 41 3.1.5 Thực hành sử dụng phần mềm Minitab để xác định phương trình hồi qui đa biến 45 3.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN (Correlation analysis) 47 3.2.1 Hệ số tương quan (correlation coefficient) 47 3.2.2 Kiểm định giả thuyết về mối tương quan 48 3.2.3 Hiệp phương sai (covariance) 48 3.2.4 Thực hành sử dụng phần mềm Minitab để xác định hệ số xác định và tương quan 49 BÀI TẬP CỦNG CỐ 50 Chương 4. ỨNG DỤNG CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 52 4.1 XÁC ĐỊNH CÁC THUẬT NGỮ THỐNG KÊ VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 52 4.1.1 Một số thuật ngữ thống kê cơ bản 52 4.1.2 Một số khái niệm về thống kê cơ bản 52 4.1.3 Nguyên tắc của bố trí thí nghiệm 53 4.1.4 Các bước cần tuân thủ 54 4.2 ỨNG DỤNG CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 56 4.2.1 Thí nghiệm một nhân tố 56 4.2.2 Thí nghiệm nhiều nhân tố 73 BÀI TẬP CỦNG CỐ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 ii Phân tích mẫu có thể suy ra các đặc tính của tổng thể với một mức độ tin cậy xác định nào đó. Biến ngẫu nhiên (random variance) Là đại lượng bằng số mà giá trị của nó tùy thuộc vào sự lấy mẫu ngẫu nhiên. Biến ngẫu nhiên gồm 2 loại là biến ngẫu nhiên liên tục và biến ngẫu nhiên rời rạc. Biến ngẫu nhiên liên tục là biến ngẫu nhiên mà giá trị của nó có được từ các số liên tục. Biến liên tục có thể nhận giá trị bất kỳ trong khoảng số thực. Biến ngẫu nhiên rời rạc là biến ngẫu nhiên mà giá trị của nó có được từ số liệu rời rạc, thường nó là những số nguyên dương. 1.1.2 Các số đo mô tả Là những số được dùng để mô tả số liệu, các thuật ngữ thường được sử dụng cho các số đo mô tả là tham số (mô tả của tập hợp) và số thống kê (mô tả của một mẫu). Đo khoảng cách (range) Là số đo khoảng cách giữa số lớn nhất và nhỏ nhất của mẫu. Đại lượng này cho biết thông tin về khoảng cách của số liệu. Ví dụ 2: Một vùng có nhiệt độ từ -20oC đến 50oC => Range = 50- (-20) = 70oC Trung bình số học của mẫu (mean) Trung bình là một số mà các giá trị của mẫu có xu hướng quy tụ 1 n quanh nó, trung bình của mẫu có n phần tử được tính như sau: x = ∑ xi , n i =1 trong đó: x là trung bình mẫu; i có giá trị từ 1 đến n; xi là giá trị của mẫu ở phần tử thứ i. Trung bình của mẫu được tính theo tần số và tần suất: 1 k k = = x = ∑ i i ∑ xi fi trong đó fi là tần suất của các cá thể có cùng đại n x n i 1 =i 1 lượng đo. Số trung vị (median) Số trung vị là số nằm ở giữa dãy số khi dãy số được sắp xếp từ nhỏ đến lớn. Số trung vị cho kết quả nhanh về ước lượng trung bình mẫu. 2 Trong đó: t là giá trị của tiêu chuẩn Student cho trong bảng phân phối Student. Sai số được tính như sau: SE = s / n Ví dụ 6: Đo chiều dài của heo (45 kg) với số lượng mẫu n = 30, độ tin cậy 95% thì giá trị t cho trong bảng phân bố là: t (0,05; 30) = 2,045. Nếu giá trị trung bình 70 cm và phương sai 2,5 cm của mẫu thí nghiệm thì giá trị trung bình của tổng thể được đánh giá như sau: µ = x ± 2,045 (SE) = 70 ± 2,045 (2,5/ 30 ) = 70 ± 0,93 = 69,07-70,93 Hay nói cách khác, thí nghiệm cho số trung bình 70 cm, ta đánh giá được chiều dài thực của heo nằm trong khoảng 69,07 cm đến 70,93 cm với độ tin cậy 95%. Chú ý: Khi số lượng mẫu n > 30 thì ta thay t bằng Z (là giá trị xác suất của phân phối chuẩn ch ...

Tài liệu được xem nhiều: