Danh mục

Giáo trình Thực hành Đo lường điện và điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Khái niệm chung về đo lường; dụng cụ đo cơ điện; dụng cụ đo điện tử; đo các đại lượng điện và không điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực hành Đo lường điện và điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Trên cơ sở chương trình khung đào tạo của Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội đã ban hành, Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ đã tổ chức biên soạngiáo trình đào tạo phục vụ cho giảng viên, giáo viên giảng dạy và học tập, thực tập củahọc sinh, sinh viên nghề Cơ điện tử trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đấtnước. Trong đó tài liệu môn học Thực hành Đo lường điện - điện tử đóng vai tròquan trọng trong việc đào tạo và hình thành các kỹ năng cơ bản cho các học viên, sinhviên theo học nghề Cơ điện tử. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới cóliên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nộidung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuấtđồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờgồm có: Bài 1: Khái niệm chung về đo lường Bài 2: Dụng cụ đo cơ điện Bài 3: Dụng cụ đo điện tử Bài 4: Đo các đại lượng điện và không điện. Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học vàcông nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới chophù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để ngườihọc cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưngkhông tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của cácthầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiếnđóng góp xin gửi về Khoa Điện tử - Điện lạnh, Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật côngnghệ, Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 4 MỤC LỤC TrangTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2LỜI GIỚI THIỆU 3MỤC LỤC 4GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 7BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG 9 1. Khái niệm về đo lường và sai số 9 1.1. Vị trí của đo lường 9 1.2. Sai số trong đo lường 10 2. Các bộ phận chính của máy đo 11 2.1. Mạch đo 11 2.2. Cơ cấu đo 12 2.3. các bộ phận phụ 13BÀI 2: DỤNG CỤ ĐO CƠ ĐIỆN 16 1. Cơ cấu đo từ điện 16 1.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 16 1.2. Đặc điểm, công dụng 17 1.3. Những chú ý khi sử dụng 17 2. Cơ cấu đo điện từ 17 2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 17 2.2. Đặc điểm, công dụng 18 2.3. Những chú ý khi sử dụng 18 3. Cơ cấu đo điện động 19 3.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 19 3.3. Những chú ý khi sử dụng 20 4. Cơ cấu đo cảm ứng 20 4.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 20 4.2. Đặc điểm, công dụng 21 4.3. Đặc điểm công dụng 21BÀI 3: DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN TỬ 22 1. Dụng cụ đo điện tử tương tự 22 5 1.1. Khái niệm chung 22 1.2. Vôn kế tranzitor 22 1.3. Vôn kế điện tử xoay chiều 23 1.4. Ôm kế điện tử 23 1.5. Điện kế điện tử 24 1.6. Vôn kế điện tử nhiều thang đo 24 2. Dụng cụ đo hiện số 24 2.1. Khái niệm chung 24 2.2. máy đo tần số hiện số 25 2.3. Vôn kế hiện số 26 2.4. Đồng hồ vạn năng hiện số 26 3. Máy tạo tín hiệu 27 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: