![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.74 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Thực tập sản xuất cung cấp cho người học những kiến thức như: Kỷ luật, an toàn lao động trong sản xuất; Tổ chức sản xuất xưởng thực tập; Lắp ráp, điều khiển, bảo dưỡng hệ thống cơ điện tử; Viết báo cáo thực tập; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 3 Lắp ráp, điều khiển, bảo dưỡng hệ thống cơ điện tử 3.1. Nạp các chương trình PLC và vận hành hệ thống cơ điện tử. 3.1.1. Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi Trong các hệ thống sản xuất hiện đại thì số lượng đối tượng điều khiển có số lượng lớn cũng như rất đa dạng về hình thức. Để tăng tính linh hoạt cho người ta chia PLC thành nhiều module (các khối chức năng) với CPU có thể quản lý một vùng nhớ lớn.( hình 1.1) PLC S7-300 của Siemens cũng tuân theo nguyên này: Hình 1.1: Các khối chức năng của S7-300 Các module chức năng của S7-300: PS (Power Supply Module): bộ nguồn cho S7-300 CPU: bộ xử lý trung tâm SM (Signal Module): module tín hiệu có 2 dạng DI/DO (Digital Input/Digital Output): ngõ vào/ra dạng số AI/AO (Analog Input/Analog Output): ngõ vào/ra dạng tương tự IM (Interface Module): khối giao tiếp mở rộng PLC FM (Function Module): module chức năng đặc biệt Đếm (Counter) Điều khiển vị trí (Positioning Module) Điều khiển vòng kín (PID module) CP (Communication Processing module): module xử lý truyền thông Kết nối điểm – điểm (point – point) 20 Profibus Ethernet công nghiệp (Industrial Ethernet) DM (Dummy Module): Module giả lập dự phòng DM370 địa chỉ ngõ vào/ra 3.1.1.1. Kết nối với máy tính Sơ đồ kết nối giữa máy tính với PLC ( hình 1.2) Hình 1.2 Sơ đồ kết nối giữa máy tính với PLC Sơ đồ kết nối chi tiết giữa máy tính với PLC SIMENS Đối với các thiết bị lập trình của hãng SIMENS có các cổng giao tiếp PPI thì có thể kết nối trực tiếp với PLC thông qua một sợi cáp. Tuy nhiên đối với những máy tính cá nhân cần thiết phải có cáp chuyển đổi PC/PPI. ( hình 1.3) Hình 1.3 Sơ đồ khối plc 21 Mở nguồn cho PLC Chuyển sang trạng thái stop. Đèn stop hiện lên Chuyển cần gạt sang chế độ MRES và giữ khoảng 3s để reset trước khi đổ. Chương trình sau khi đã soạn Chuyển thảo nút cầngạt về vị được trí stop truyền và đổ chương xuống CPU. Để làm được điều này,trình ta nhấn chuột trái vào biểu tượng này trên thanh công cụ và trả lời đầy đủ các câu hỏi. Chú ý khi nạp chương trình cần phải đặt CPU ở trạng thái Stop hoặc CPU ở trạng thái RUN-P Xóa chương trình có sẵn trong CPU Để thực hiện việc nạp chương trình mới từ PC xuống CPU ta cần thực hiện công việc xóa chương trình đã có sẵn trong CPU. Đều này ta thực hiện các bước như sau: ( hình 1.4) Đưa trạng thái của CPU về STOP: Từ màn hình chính của Step 7, ta chọn lệnh: Hình 1.4 xóa chương trình plc 22 Giám sát hoạt động của chương trình (hình 1.5) Sau khi đã nạp chương trình soạn thảo xuống CPU lúc này chương trình đã được ghi vào bộ nhớ của CPU. Khi đó ta có thể tách rời PC và CPU của S7 mà chương trình vẫn hoạt động bình thường. Để thực hiện việc quan sát quá trình hoạt động của chương trình và CPU ta sử dụng chức năng giám sát chương trình bằng cách nhấn vào biểu tượng này trên thanh công cụ. Sau khi chọn chức năng giám sát chương trình này thì trên màn hình sẽ xuất hiện một cửa sổ sau: Tùy theo kiểu viết chương trình mà ta nhận được sự khác nhau về kiểu hiển thị trên màn hình (Dưới đây sử dụng chương trình kiểu viết chương trình FBD). Hình 1.5 chương trình khối theo dạng FBD Các cảm biến logic (rời rạc): Công tắc cơ: 2 trạng thái: Đóng và mở ( hình 1.6) Công tắc có các tiếp điểm thường mở (NO), thường đóng (NC) NO: Khi không có tín hiệu vào cơ học: Mở, khi có tín hiệu vào cơ học: Đóng NC: Khi không có tín hiệu vào cơ học: Đóng, khi có tín hiệu vào cơ học: Hình 1.6 kết nối công tắc cơ theo mức logic 0 và 1 23 Công tắc giới hạn: Công dụng phát hiện sự có mặt của chi tiết chuyển động ( hình 1.7 ) Hình 1.7 công tắc hành trình cơ kết nối ngõ vào bằng nút nhấn và công tắc hành trình ( hình 1.8 ) Hình 1.8 kết nối tín hiệu ngõ vào plc Cảm biến quang, Cảm biến điện dung, Cảm biến điện cảm: dùng để xác định có vật thể. Có hai dạng cảm biến: kiểu NPN ( hình 1.9 ) và kiểu PNP ( hình 1.10 ) Hình 1.9: kết nối ngõ vào cảm biến kiểu NPN 24 Hình 1.10: kết nối ngõ vào cảm biến kiểu PNP Các cảm biến liên tục Bộ đo tốc độ góc: đo tốc độ quay của trục động cơ ( hình 1.11) Hình 1.11. Tín hiệu Cảm biến nhiệt độ Các loại cảm biến nhiệt độ Cảm biến nhiệt độ điện trở RTD (Resistive temperature detector). ( hình 1.12 ) Nhiệt độ tăng => điện trở tăng Hình 1.12: Điện áp ra 25 Cặp nhiệt điện ( hình 1.13 ) Dải đo: -100 đến 2000 độ C Hình 1.13: Nhiệt độ 3.1.1.2. Kết nối ngõ ra cho PLC Công dụng: Biến đổi tín hiệu điện từ PLC thành các hoạt động có công suất cao hơn, sau đấy hoạt động này sẽ điều khiển các quá trình khác. Phân loại: Thiết bị ra logic Solenoid Van Xi lanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 3 Lắp ráp, điều khiển, bảo dưỡng hệ thống cơ điện tử 3.1. Nạp các chương trình PLC và vận hành hệ thống cơ điện tử. 3.1.1. Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi Trong các hệ thống sản xuất hiện đại thì số lượng đối tượng điều khiển có số lượng lớn cũng như rất đa dạng về hình thức. Để tăng tính linh hoạt cho người ta chia PLC thành nhiều module (các khối chức năng) với CPU có thể quản lý một vùng nhớ lớn.( hình 1.1) PLC S7-300 của Siemens cũng tuân theo nguyên này: Hình 1.1: Các khối chức năng của S7-300 Các module chức năng của S7-300: PS (Power Supply Module): bộ nguồn cho S7-300 CPU: bộ xử lý trung tâm SM (Signal Module): module tín hiệu có 2 dạng DI/DO (Digital Input/Digital Output): ngõ vào/ra dạng số AI/AO (Analog Input/Analog Output): ngõ vào/ra dạng tương tự IM (Interface Module): khối giao tiếp mở rộng PLC FM (Function Module): module chức năng đặc biệt Đếm (Counter) Điều khiển vị trí (Positioning Module) Điều khiển vòng kín (PID module) CP (Communication Processing module): module xử lý truyền thông Kết nối điểm – điểm (point – point) 20 Profibus Ethernet công nghiệp (Industrial Ethernet) DM (Dummy Module): Module giả lập dự phòng DM370 địa chỉ ngõ vào/ra 3.1.1.1. Kết nối với máy tính Sơ đồ kết nối giữa máy tính với PLC ( hình 1.2) Hình 1.2 Sơ đồ kết nối giữa máy tính với PLC Sơ đồ kết nối chi tiết giữa máy tính với PLC SIMENS Đối với các thiết bị lập trình của hãng SIMENS có các cổng giao tiếp PPI thì có thể kết nối trực tiếp với PLC thông qua một sợi cáp. Tuy nhiên đối với những máy tính cá nhân cần thiết phải có cáp chuyển đổi PC/PPI. ( hình 1.3) Hình 1.3 Sơ đồ khối plc 21 Mở nguồn cho PLC Chuyển sang trạng thái stop. Đèn stop hiện lên Chuyển cần gạt sang chế độ MRES và giữ khoảng 3s để reset trước khi đổ. Chương trình sau khi đã soạn Chuyển thảo nút cầngạt về vị được trí stop truyền và đổ chương xuống CPU. Để làm được điều này,trình ta nhấn chuột trái vào biểu tượng này trên thanh công cụ và trả lời đầy đủ các câu hỏi. Chú ý khi nạp chương trình cần phải đặt CPU ở trạng thái Stop hoặc CPU ở trạng thái RUN-P Xóa chương trình có sẵn trong CPU Để thực hiện việc nạp chương trình mới từ PC xuống CPU ta cần thực hiện công việc xóa chương trình đã có sẵn trong CPU. Đều này ta thực hiện các bước như sau: ( hình 1.4) Đưa trạng thái của CPU về STOP: Từ màn hình chính của Step 7, ta chọn lệnh: Hình 1.4 xóa chương trình plc 22 Giám sát hoạt động của chương trình (hình 1.5) Sau khi đã nạp chương trình soạn thảo xuống CPU lúc này chương trình đã được ghi vào bộ nhớ của CPU. Khi đó ta có thể tách rời PC và CPU của S7 mà chương trình vẫn hoạt động bình thường. Để thực hiện việc quan sát quá trình hoạt động của chương trình và CPU ta sử dụng chức năng giám sát chương trình bằng cách nhấn vào biểu tượng này trên thanh công cụ. Sau khi chọn chức năng giám sát chương trình này thì trên màn hình sẽ xuất hiện một cửa sổ sau: Tùy theo kiểu viết chương trình mà ta nhận được sự khác nhau về kiểu hiển thị trên màn hình (Dưới đây sử dụng chương trình kiểu viết chương trình FBD). Hình 1.5 chương trình khối theo dạng FBD Các cảm biến logic (rời rạc): Công tắc cơ: 2 trạng thái: Đóng và mở ( hình 1.6) Công tắc có các tiếp điểm thường mở (NO), thường đóng (NC) NO: Khi không có tín hiệu vào cơ học: Mở, khi có tín hiệu vào cơ học: Đóng NC: Khi không có tín hiệu vào cơ học: Đóng, khi có tín hiệu vào cơ học: Hình 1.6 kết nối công tắc cơ theo mức logic 0 và 1 23 Công tắc giới hạn: Công dụng phát hiện sự có mặt của chi tiết chuyển động ( hình 1.7 ) Hình 1.7 công tắc hành trình cơ kết nối ngõ vào bằng nút nhấn và công tắc hành trình ( hình 1.8 ) Hình 1.8 kết nối tín hiệu ngõ vào plc Cảm biến quang, Cảm biến điện dung, Cảm biến điện cảm: dùng để xác định có vật thể. Có hai dạng cảm biến: kiểu NPN ( hình 1.9 ) và kiểu PNP ( hình 1.10 ) Hình 1.9: kết nối ngõ vào cảm biến kiểu NPN 24 Hình 1.10: kết nối ngõ vào cảm biến kiểu PNP Các cảm biến liên tục Bộ đo tốc độ góc: đo tốc độ quay của trục động cơ ( hình 1.11) Hình 1.11. Tín hiệu Cảm biến nhiệt độ Các loại cảm biến nhiệt độ Cảm biến nhiệt độ điện trở RTD (Resistive temperature detector). ( hình 1.12 ) Nhiệt độ tăng => điện trở tăng Hình 1.12: Điện áp ra 25 Cặp nhiệt điện ( hình 1.13 ) Dải đo: -100 đến 2000 độ C Hình 1.13: Nhiệt độ 3.1.1.2. Kết nối ngõ ra cho PLC Công dụng: Biến đổi tín hiệu điện từ PLC thành các hoạt động có công suất cao hơn, sau đấy hoạt động này sẽ điều khiển các quá trình khác. Phân loại: Thiết bị ra logic Solenoid Van Xi lanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực tập sản xuất Cơ điện tử Thực tập sản xuất Thực tập xưởng Chương trình PLC Khắc phục lỗi hệ thống cơ điện tử Kỷ luật thực hành xưởng sản xuấtTài liệu liên quan:
-
103 trang 302 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 294 0 0 -
8 trang 282 0 0
-
11 trang 247 0 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 234 0 0 -
61 trang 210 1 0
-
125 trang 135 2 0
-
0 trang 120 2 0
-
39 trang 118 0 0
-
153 trang 80 2 0