GIÁO TRÌNH THỰC TẬP SINH LÝ HỌC
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tập sinh lý học có hai phần chính với yêu cầu thực tập khác nhau, sinh viên cần nắm được để có thể học tốt. Sinh viên cũng cần đọc trước bài thực tập, ôn tập để nắm vững các kiến thức lý thuyết có liên quan trước khi thực tập và tuân thủ đúng nội qui thực tập khi đi thực tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP SINH LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y BỘ MÔN SINH LÝGIÁO TRÌNH THỰC TẬP SINH LÝ HỌC HỌC PHẦN 2(Dành cho sinh viên Y-Răng hàm mặt -Y học dự phòng) LƯU HÀNH NỘI BỘ 2011 1 MỤC LỤC Trang1. Mở đầu 32. Hoạt động tim 53. Huyết áp trực tiếp 84. Điện tâm đồ 125. Tác dụng của insulin trên đường huyết 226. Xét nghiệm thử thai 247. Hô hấp ký 278. Phản xạ tủy sống 329. Duỗi cứng mất não 3510. Chức năng tiểu não 37 2 MỞ ĐẦU1. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THỰC TẬP Thực tập sinh lý học có hai phần chính với yêu cầu thực tập khác nhau, sinhviên cần nắm được để có thể học tốt. Sinh viên cũng cần đọc trước bài thực tập, ôntập để nắm vững các kiến thức lý thuyết có liên quan trước khi thực tập và tuân thủđúng nội qui thực tập khi đi thực tập.1.1. Phần thăm dò chức năng Đây là các xét nghiệm được dùng để đánh giá hoạt động chức năng của mộtbộ máy cơ quan trong cơ thể góp phần vào việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Những thăm dò này được gọi là các cận lâm sàng làm trên đối tượng ngườibệnh, sinh viên cần nắm rõ nguyên tắc/nguyên lý của từng xét nghiệm. Trong họcphần này có các thăm dò chức năng: điện tâm đồ, hô hấp ký và xét nghiệm thử thai. Khi thực tập phần này sinh viên cần đảm bảo thực hiện 3 yêu cầu: Nắm được chỉ định và chống chỉ định: biết cách cho y lệnh đúng Làm được thuần thục các thao tác kỹ thuật: chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, chuẩn bị bệnh nhân, tiến hành các thao tác theo đúng trình tự và chính xác. Đọc, nhận định và biện luận được kết quả: xác định đúng kết quả xét nghiệm, đánh giá bình thường hay bất thường bằng cách so sánh với hằng số, biện luận các sai số có thể xảy ra và bước đầu suy luận các cơ chế hoặc nguyên nhân gây ra các bất thường.1.2. Phần thực nghiệm Đây là các thí nghiệm được tiến hành để chứng minh cơ chế hoạt động chứcnăng của một bộ máy cơ quan trong cơ thể góp phần làm sáng tỏ hơn các bài học lýthuyết. Những thực nghiệm này được làm trên động vật thí nghiệm nên sinh viêncũng cần chú ý đến đặc điểm sinh học của từng động vật. Trong học phần này cócác thực nghiệm: hoạt động của tim ếch, huyết áp trực tiếp trên chó, tác dụng củainsulin trên đường huyết thỏ, cung phản xạ tủy ở cóc, duỗi cứng mất não trên thỏ,chức năng tiểu não của cóc. Khi thực tập phần này sinh viên cần đảm bảo thực hiện 3 yêu cầu: Quan sát và mô tả các hiện tượng đã xảy ra trên động vật thực nghiệm: cần quan sát kỹ và ghi nhận đầy đủ các dấu hiệu theo các chỉ tiêu được nêu ra. Rút ra nhận xét về các hiện tượng đã xảy ra trên động vật thực nghiệm: nhận xét cần ngắn gọn, chính xác và đây cũng chính là yêu cầu hay câu hỏi “tại sao?” đặt ra mà sinh viên cần giải quyết. Giải thích các hiện tượng đã xảy ra trên động vật thực nghiệm: suy luận và vận dụng các kiến thức đã được học để trả lời câu hỏi “tại sao?” đã đặt ra ở trên.2. PHÂN BỐ CÁC BÀI THỰC TẬP Học phần 2 có 30 tiết, 1 đơn vị học trình, được phân bố như sau: Bài 1: - Hoạt động tim 3 - Huyết áp trực tiếpBài 2: Điện tâm đồBài 3: - Tác dụng của insulin trên đường huyết - Xét nghiệm thử thaiBài 4: Hô hấp kýBài 5: Cung phản xạ tủyBài 6: - Duỗi cứng mất não - Chức năng tiểu não - Thi thực tập 4 HOẠT ĐỘNG TIM* Mục tiêu: sau khi học xong bài này sinh viên có thể: 1. Trình bày được 4 tính chất sinh lý của cơ tim và chu kỳ hoạt động của cơ tim. 2. Vẽ và mô tả được đường ghi tâm động ký trên ếch. 3. Trình bày được thí nghiệm nút thắt Stanius trên tim ếch. 4. Trình bày được định luật Starling và các yếu tố ảnh hưởng lên đường cong Starling. 5. Mô tả và giải thích được ảnh hưởng của nhiệt, một số ion, hóa chất và điện trên hoạt động của tim ếch.1. ĐẠI CƯƠNG Tâm động ký trên sinh vật là phép ghi bằng những dụng cụ thích hợp cácchuyển động của tim. Phép ghi này cho ta biết được tần số, lực co và trương lực củacủa tim trong điều kiện bình thường cũng như dưới ảnh hưởng của một số yếu tố. Bình thường cơ tim có 4 tính chất sinh lý: tính hưng phấn, tính trơ có chu kỳ,tính dẫn truyền và tính nhịp điệu. Tim hoạt động theo chu kỳ được gọi là chu kỳhoạt động của tim hay chu chuyển tim. Một chu chuyển tim bao gồm: tâm nhĩ thu,tâm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP SINH LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y BỘ MÔN SINH LÝGIÁO TRÌNH THỰC TẬP SINH LÝ HỌC HỌC PHẦN 2(Dành cho sinh viên Y-Răng hàm mặt -Y học dự phòng) LƯU HÀNH NỘI BỘ 2011 1 MỤC LỤC Trang1. Mở đầu 32. Hoạt động tim 53. Huyết áp trực tiếp 84. Điện tâm đồ 125. Tác dụng của insulin trên đường huyết 226. Xét nghiệm thử thai 247. Hô hấp ký 278. Phản xạ tủy sống 329. Duỗi cứng mất não 3510. Chức năng tiểu não 37 2 MỞ ĐẦU1. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU THỰC TẬP Thực tập sinh lý học có hai phần chính với yêu cầu thực tập khác nhau, sinhviên cần nắm được để có thể học tốt. Sinh viên cũng cần đọc trước bài thực tập, ôntập để nắm vững các kiến thức lý thuyết có liên quan trước khi thực tập và tuân thủđúng nội qui thực tập khi đi thực tập.1.1. Phần thăm dò chức năng Đây là các xét nghiệm được dùng để đánh giá hoạt động chức năng của mộtbộ máy cơ quan trong cơ thể góp phần vào việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Những thăm dò này được gọi là các cận lâm sàng làm trên đối tượng ngườibệnh, sinh viên cần nắm rõ nguyên tắc/nguyên lý của từng xét nghiệm. Trong họcphần này có các thăm dò chức năng: điện tâm đồ, hô hấp ký và xét nghiệm thử thai. Khi thực tập phần này sinh viên cần đảm bảo thực hiện 3 yêu cầu: Nắm được chỉ định và chống chỉ định: biết cách cho y lệnh đúng Làm được thuần thục các thao tác kỹ thuật: chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, chuẩn bị bệnh nhân, tiến hành các thao tác theo đúng trình tự và chính xác. Đọc, nhận định và biện luận được kết quả: xác định đúng kết quả xét nghiệm, đánh giá bình thường hay bất thường bằng cách so sánh với hằng số, biện luận các sai số có thể xảy ra và bước đầu suy luận các cơ chế hoặc nguyên nhân gây ra các bất thường.1.2. Phần thực nghiệm Đây là các thí nghiệm được tiến hành để chứng minh cơ chế hoạt động chứcnăng của một bộ máy cơ quan trong cơ thể góp phần làm sáng tỏ hơn các bài học lýthuyết. Những thực nghiệm này được làm trên động vật thí nghiệm nên sinh viêncũng cần chú ý đến đặc điểm sinh học của từng động vật. Trong học phần này cócác thực nghiệm: hoạt động của tim ếch, huyết áp trực tiếp trên chó, tác dụng củainsulin trên đường huyết thỏ, cung phản xạ tủy ở cóc, duỗi cứng mất não trên thỏ,chức năng tiểu não của cóc. Khi thực tập phần này sinh viên cần đảm bảo thực hiện 3 yêu cầu: Quan sát và mô tả các hiện tượng đã xảy ra trên động vật thực nghiệm: cần quan sát kỹ và ghi nhận đầy đủ các dấu hiệu theo các chỉ tiêu được nêu ra. Rút ra nhận xét về các hiện tượng đã xảy ra trên động vật thực nghiệm: nhận xét cần ngắn gọn, chính xác và đây cũng chính là yêu cầu hay câu hỏi “tại sao?” đặt ra mà sinh viên cần giải quyết. Giải thích các hiện tượng đã xảy ra trên động vật thực nghiệm: suy luận và vận dụng các kiến thức đã được học để trả lời câu hỏi “tại sao?” đã đặt ra ở trên.2. PHÂN BỐ CÁC BÀI THỰC TẬP Học phần 2 có 30 tiết, 1 đơn vị học trình, được phân bố như sau: Bài 1: - Hoạt động tim 3 - Huyết áp trực tiếpBài 2: Điện tâm đồBài 3: - Tác dụng của insulin trên đường huyết - Xét nghiệm thử thaiBài 4: Hô hấp kýBài 5: Cung phản xạ tủyBài 6: - Duỗi cứng mất não - Chức năng tiểu não - Thi thực tập 4 HOẠT ĐỘNG TIM* Mục tiêu: sau khi học xong bài này sinh viên có thể: 1. Trình bày được 4 tính chất sinh lý của cơ tim và chu kỳ hoạt động của cơ tim. 2. Vẽ và mô tả được đường ghi tâm động ký trên ếch. 3. Trình bày được thí nghiệm nút thắt Stanius trên tim ếch. 4. Trình bày được định luật Starling và các yếu tố ảnh hưởng lên đường cong Starling. 5. Mô tả và giải thích được ảnh hưởng của nhiệt, một số ion, hóa chất và điện trên hoạt động của tim ếch.1. ĐẠI CƯƠNG Tâm động ký trên sinh vật là phép ghi bằng những dụng cụ thích hợp cácchuyển động của tim. Phép ghi này cho ta biết được tần số, lực co và trương lực củacủa tim trong điều kiện bình thường cũng như dưới ảnh hưởng của một số yếu tố. Bình thường cơ tim có 4 tính chất sinh lý: tính hưng phấn, tính trơ có chu kỳ,tính dẫn truyền và tính nhịp điệu. Tim hoạt động theo chu kỳ được gọi là chu kỳhoạt động của tim hay chu chuyển tim. Một chu chuyển tim bao gồm: tâm nhĩ thu,tâm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập sinh lý sinh lý học giáo trình giải phẩu bệnh y cơ sở phương pháp điều trị bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 153 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 146 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 98 0 0 -
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 88 0 0 -
217 trang 78 0 0
-
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 70 0 0 -
Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng trong môi trường kinh doanh
178 trang 61 0 0 -
2 trang 56 0 0