Giáo trình Thực vật dược (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Thực vật dược (Ngành: Dược - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Viết và đọc tên thuốc, cây thuốc, dược liệu theo tiếng Latin, theo danh pháp Dược điển Việt Nam; Tế bào thực vật; Mô thực vật; Cơ quan sinh dưỡng của thực vật; Cơ quan sinh sản của thực vật; Đại cương về phân loại học thực vật; Phân giới thực vật bậc thấp (Các ngành Tảo). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực vật dược (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La UBND TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC VẬT DƢỢC NGÀNH: DƢỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐYT ngày…….tháng…… năm……. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2023 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm./. 2 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm địnhvà ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạotrình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biênsoạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đào tạotrình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 75 giờ (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 2 giờ). Môn Thực vật giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm hình thái, giảiphẫu thực vật và phân loại cây thuốc. - Nhận biết đúng và xác định được tên khoa học của cây thuốc. Nội dung của giáo trình gồm các bài sau: Bài 1. Viết và đọc tên thuốc, cây thuốc, dược liệu theo tiếng Latin, theo danhpháp Dược điển Việt Nam Bài 2. Tế bào thực vật Bài 3. Mô thực vật Bài 4. Cơ quan sinh dưỡng của thực vật Bài 5. Cơ quan sinh sản của thực vật Bài 6. Đại cương về phân loại học thực vật Bài 7. Phân giới thực vật bậc thấp (Các ngành Tảo) Bài 8. Phân giới thực vật bậc cao Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức về thực vật có thể sử dụng sáchgiáo khoa dành cho đào tạo dược sĩ cao đẳng Thực vật. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệuđược liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn cáctác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhómtác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, cácbạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ds Đỗ Thị Ngà 2. Thành viên: 3 MỤC TIÊULÝ THUYẾT ....................................................................................................... 12BÀI 1. VIẾT VÀ ĐỌC TÊN THUỐC, CÂY THUỐC BẰNG TIẾNG LATIN,THEO DANH PHÁP DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM ............................................... 13BÀI 2. TẾ BÀO THỰC VẬT ............................................................................. 32BÀI 3. MÔ THỰC VẬT ..................................................................................... 46BÀI 4. CƠ QUAN SINH DƢỠNG CỦA THỰC VẬT ...................................... 60BÀI 5. CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT ............................................ 77BÀI 6. PHÂN GIỚI THỰC VẬT BẬC THẤP .................................................... 96BÀI 7. PHÂN GIỚI THỰC VẬT BẬC CAO .................................................. 102THỰC HÀNH ................................................................................................... 137BÀI 1. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO HẠT TINHBỘT ................................................................................................................... 138BÀI 2. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU VÀ QUAN SÁT CẤU TẠOGIẢI PHẪU RỄ CÂY ....................................................................................... 141BÀI 3. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU VÀ QUAN SÁT CẤU TẠOGIẢI PHẪU THÂN CÂY ................................................................................. 147BÀI 4. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU VÀ QUAN SÁT CẤU TẠOGIẢI PHẪU LÁ CÂY ....................................................................................... 152 4 CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học: Thực vật dược2. Mã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực vật dược (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La UBND TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC VẬT DƢỢC NGÀNH: DƢỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐYT ngày…….tháng…… năm……. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2023 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm./. 2 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm địnhvà ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạotrình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chức biênsoạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đào tạotrình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 75 giờ (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 2 giờ). Môn Thực vật giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm hình thái, giảiphẫu thực vật và phân loại cây thuốc. - Nhận biết đúng và xác định được tên khoa học của cây thuốc. Nội dung của giáo trình gồm các bài sau: Bài 1. Viết và đọc tên thuốc, cây thuốc, dược liệu theo tiếng Latin, theo danhpháp Dược điển Việt Nam Bài 2. Tế bào thực vật Bài 3. Mô thực vật Bài 4. Cơ quan sinh dưỡng của thực vật Bài 5. Cơ quan sinh sản của thực vật Bài 6. Đại cương về phân loại học thực vật Bài 7. Phân giới thực vật bậc thấp (Các ngành Tảo) Bài 8. Phân giới thực vật bậc cao Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức về thực vật có thể sử dụng sáchgiáo khoa dành cho đào tạo dược sĩ cao đẳng Thực vật. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệuđược liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn cáctác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhómtác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, cácbạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ds Đỗ Thị Ngà 2. Thành viên: 3 MỤC TIÊULÝ THUYẾT ....................................................................................................... 12BÀI 1. VIẾT VÀ ĐỌC TÊN THUỐC, CÂY THUỐC BẰNG TIẾNG LATIN,THEO DANH PHÁP DƢỢC ĐIỂN VIỆT NAM ............................................... 13BÀI 2. TẾ BÀO THỰC VẬT ............................................................................. 32BÀI 3. MÔ THỰC VẬT ..................................................................................... 46BÀI 4. CƠ QUAN SINH DƢỠNG CỦA THỰC VẬT ...................................... 60BÀI 5. CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT ............................................ 77BÀI 6. PHÂN GIỚI THỰC VẬT BẬC THẤP .................................................... 96BÀI 7. PHÂN GIỚI THỰC VẬT BẬC CAO .................................................. 102THỰC HÀNH ................................................................................................... 137BÀI 1. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO HẠT TINHBỘT ................................................................................................................... 138BÀI 2. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU VÀ QUAN SÁT CẤU TẠOGIẢI PHẪU RỄ CÂY ....................................................................................... 141BÀI 3. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU VÀ QUAN SÁT CẤU TẠOGIẢI PHẪU THÂN CÂY ................................................................................. 147BÀI 4. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU VÀ QUAN SÁT CẤU TẠOGIẢI PHẪU LÁ CÂY ....................................................................................... 152 4 CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC1. Tên môn học: Thực vật dược2. Mã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Dược Giáo trình Thực vật dược Thực vật dược Tế bào thực vật Cơ quan sinh sản của thực vật Phân giới thực vật bậc caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
208 trang 52 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 36 1 0 -
Giáo trình Sinh học và di truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
77 trang 33 0 0 -
Giáo án môn Sinh học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
275 trang 30 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
12 trang 29 0 0 -
1362 trang 28 0 0
-
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Dùng cho đào tạo dược sĩ trung cấp): Phần 2 - Trần Tích (chủ biên)
110 trang 28 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức
17 trang 27 0 0