![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình môn học “Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, tính chất, các dạng thuốc, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và cách sử dụng các loại thuốc hóa chất đang được lưu hành ở nước ta hiện nay. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THUỐC, HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ DƯỠNG CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định Số:…/QĐ….ngày…tháng…năm……của………………. Bạc Liêu, năm 2020 MỤC LỤC Trang Chương 1. Sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ……….. … 6 1. Trộn kháng sinh Oxytetracyline vào thức ăn để trị bệnh vi khuẩn cho tôm (cá)…………………………………………………………………............... 7 2. Trộn kháng sinh Erythrocin (Erythromycine) vào thức ăn để trị bệnh vi khuẩn cho tôm (cá) …………………………………………………………. 7 3. Trộn kháng sinh Rifamyxin vào thức ăn để trị bệnh vi khuẩn cho tôm (cá)…………………………………………………………………………… 8 4. Trộn kháng sinhTetracylinvào thức ăn để trị bệnh vi khuẩn cho tôm (cá)…………………………………………………………………… ……... 9 Chương 2: Sử dụng hóa chất trong nuôi trồng thủy sản ……………………. 13 1. Sử dụng vôi trong nuôi tôm (cá)…………………………………………... 16 2. Sử dụng chlorine trong nuôi tôm (cá)…………………………………….. 18 3. Sử dụng formol trong nuôi tôm (cá)………………………………………. 18 4. Sử dụng iodine trong nuôi trồng thủy sản………………………………… 24 5. Sử dụng Sulphat đồng CuSO4.5H2O trong nuôi trồng thủy sản………… 27 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….. 34 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách bài giảng nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng môn học “thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, tính chất, các dạng thuốc, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và cách sử dụng các loại thuốc hóa chất đang được lưu hành ở nước ta hiện nay. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất. Trong môn học này gồm có 2 chương như sau: Chương 1: sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản Chương 2: sử dụng hóa chất trong nuôi trồng thủy sản 4 Tên môn học: THUỐC, HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ DƯỠNG CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã môn học: MH10 I. Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản là môn học bắt buộc, được dạy sau khi học các môn kỹ thuật cơ sở trung cấp nuôi trồng thủy sản. - Tính chất: Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản là môn học nghiên cứu về một số thuốc, hóa chất, dưỡng chất cơ bản được dùng và ứng dụng trong phòng, chẩn đoán và trị bệnh cho ĐVTS nuôi. II. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Mô tả được cách sử dụng các loại thuốc thường dùng phòng, trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản. - Kỹ năng: Thực hiện được biện pháp sử dụng thuốc để phòng bệnh tổng hợp, chẩn đoán và trị bệnh cho ĐVTS an toàn và hiệu quả. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Năng lực tự chủ: Người học tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật, dùng thuốc, cẩn thận, chính xác + Năng lực trách nhiệm: Phản đối sử dụng thuốc, hóa chất hạn chế dùng trong NTTS III. Nội dung môn học: 5 Chương 1: SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã chương: 01 Giới thiệu: Chương này giới thiệu sơ lược về thuốc kháng sinh. Các đường đưa thuốc vào cơ thể thủy sản; Các cách tác dụng của thuốc và dược động học của thuốc. Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: - Nêu được nguồn gốc của thuốc. - Nêu được cách phân biệt thuốc kháng sinh - Trình bày được các đường đưa thuốc vào đối tượng nuôi thủy sản - Phân tích và lựa chọn được các đường đưa thuốc vào cơ thể động vật thủy sản. 1.1. Nhóm thuốc kháng sinh trị bệnh vi khuẩn 1.1.1. Giới thiệu về kháng sinh Kháng sinh là chất hữu cơ do sinh vật (động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn) tiết ra hoặc do con người tổng hợp nên có khả năng ức chế, kìm hãm, tiêu diệt vi khuẩn ở nồng độ thấp. Kháng sinh sẽ phát huy hiệu quả nếu sử dụng theo đúng các phương pháp sau: đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, đúng lúc. Tuy nhiên nếu sử dụng kháng sinh không đúng thì sẽ dẫn đến tác dụng ngược lại ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của vật nuôi và môi trường sinh thái. 1.1.2. Cơ chế tác động của kháng sinh - Các thuốc ức chế sự tổng hợp thành tế bào vi khuẩn (ức chế sự tổng hợp peptidoglycan). Ức chế các men, các enzym, các giai đoạn trong các giai đoạn tổng hợp - Các thuốc ức chế sự tổng hợp của protein cần cho vi khuẩn - Ức chế giai đoạn đầu, có thể ở giai đoạn tạo chuỗi hoặc ở cả 2 giai đoạn - Các thuốc ứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THUỐC, HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ DƯỠNG CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định Số:…/QĐ….ngày…tháng…năm……của………………. Bạc Liêu, năm 2020 MỤC LỤC Trang Chương 1. Sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ……….. … 6 1. Trộn kháng sinh Oxytetracyline vào thức ăn để trị bệnh vi khuẩn cho tôm (cá)…………………………………………………………………............... 7 2. Trộn kháng sinh Erythrocin (Erythromycine) vào thức ăn để trị bệnh vi khuẩn cho tôm (cá) …………………………………………………………. 7 3. Trộn kháng sinh Rifamyxin vào thức ăn để trị bệnh vi khuẩn cho tôm (cá)…………………………………………………………………………… 8 4. Trộn kháng sinhTetracylinvào thức ăn để trị bệnh vi khuẩn cho tôm (cá)…………………………………………………………………… ……... 9 Chương 2: Sử dụng hóa chất trong nuôi trồng thủy sản ……………………. 13 1. Sử dụng vôi trong nuôi tôm (cá)…………………………………………... 16 2. Sử dụng chlorine trong nuôi tôm (cá)…………………………………….. 18 3. Sử dụng formol trong nuôi tôm (cá)………………………………………. 18 4. Sử dụng iodine trong nuôi trồng thủy sản………………………………… 24 5. Sử dụng Sulphat đồng CuSO4.5H2O trong nuôi trồng thủy sản………… 27 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….. 34 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách bài giảng nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng môn học “thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, tính chất, các dạng thuốc, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và cách sử dụng các loại thuốc hóa chất đang được lưu hành ở nước ta hiện nay. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất. Trong môn học này gồm có 2 chương như sau: Chương 1: sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản Chương 2: sử dụng hóa chất trong nuôi trồng thủy sản 4 Tên môn học: THUỐC, HÓA CHẤT, CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ DƯỠNG CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã môn học: MH10 I. Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản là môn học bắt buộc, được dạy sau khi học các môn kỹ thuật cơ sở trung cấp nuôi trồng thủy sản. - Tính chất: Thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học và dưỡng chất trong nuôi trồng thủy sản là môn học nghiên cứu về một số thuốc, hóa chất, dưỡng chất cơ bản được dùng và ứng dụng trong phòng, chẩn đoán và trị bệnh cho ĐVTS nuôi. II. Mục tiêu của môn học - Kiến thức: Mô tả được cách sử dụng các loại thuốc thường dùng phòng, trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản. - Kỹ năng: Thực hiện được biện pháp sử dụng thuốc để phòng bệnh tổng hợp, chẩn đoán và trị bệnh cho ĐVTS an toàn và hiệu quả. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Năng lực tự chủ: Người học tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật, dùng thuốc, cẩn thận, chính xác + Năng lực trách nhiệm: Phản đối sử dụng thuốc, hóa chất hạn chế dùng trong NTTS III. Nội dung môn học: 5 Chương 1: SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã chương: 01 Giới thiệu: Chương này giới thiệu sơ lược về thuốc kháng sinh. Các đường đưa thuốc vào cơ thể thủy sản; Các cách tác dụng của thuốc và dược động học của thuốc. Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: - Nêu được nguồn gốc của thuốc. - Nêu được cách phân biệt thuốc kháng sinh - Trình bày được các đường đưa thuốc vào đối tượng nuôi thủy sản - Phân tích và lựa chọn được các đường đưa thuốc vào cơ thể động vật thủy sản. 1.1. Nhóm thuốc kháng sinh trị bệnh vi khuẩn 1.1.1. Giới thiệu về kháng sinh Kháng sinh là chất hữu cơ do sinh vật (động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn) tiết ra hoặc do con người tổng hợp nên có khả năng ức chế, kìm hãm, tiêu diệt vi khuẩn ở nồng độ thấp. Kháng sinh sẽ phát huy hiệu quả nếu sử dụng theo đúng các phương pháp sau: đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, đúng lúc. Tuy nhiên nếu sử dụng kháng sinh không đúng thì sẽ dẫn đến tác dụng ngược lại ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của vật nuôi và môi trường sinh thái. 1.1.2. Cơ chế tác động của kháng sinh - Các thuốc ức chế sự tổng hợp thành tế bào vi khuẩn (ức chế sự tổng hợp peptidoglycan). Ức chế các men, các enzym, các giai đoạn trong các giai đoạn tổng hợp - Các thuốc ức chế sự tổng hợp của protein cần cho vi khuẩn - Ức chế giai đoạn đầu, có thể ở giai đoạn tạo chuỗi hoặc ở cả 2 giai đoạn - Các thuốc ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Giáo trình nghề Nuôi trồng thủy sản Sử dụng vôi trong nuôi tôm Chế phẩm sinh học Sử dụng chlorine trong nuôi tôm Trị bệnh vi khuẩn cho tôm Trộn kháng sinhTetracylinTài liệu liên quan:
-
78 trang 352 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 274 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 231 0 0 -
225 trang 227 0 0
-
2 trang 209 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 188 0 0 -
13 trang 184 0 0
-
91 trang 177 0 0