Giáo trình có kết cấu gồm 7 chương. Phần 2 sau đây gồm nội dung chương 5 đến chương 6. Trong đó chương 6 nêu nguyên lí và các trường hợp cơ bản nhất của tính toán thuỷ lực đường ống chảy ổn định; chương 5, 7 thể hiện dòng đều và cách áp dụng phương trinh Bécnuli tính dòng chảy qua lỗ, qua vòi, hiện tượng va đập thuỷ lực. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thủy lực cơ sở: Phần 2
Chương 5
DÒNG CHẢY QUA L ỗ VÀ VÒI -
HIỆN T Ư Ợ N G V A ĐẬP T H U Ỷ Lực
5.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Ta thường gặp dòng cháy qua lỗ và vòi khi tháo cạn một bể chứa, sự điều tiết qua các
cống, sự lắng và tháo nước qua các âu thuyền v . v . ..
Mục đích chính của chương này là xác định vận tốc và lưu lượng của dòng chảy qua
lỗ và vòi. Phần hai của chương này đề cập đến khái niệm va đập thuỷ lực trong đường
ống và đưa ra công thức tính độ tăng áp suất khi có va đập thuỷ lực.
Trên thành bình ta khoét một lỗ để cho chất lỏng chảy qua, ta gọi là dòng chảy qua lỗ.
Để nghiên cứu dòng chảy qua lỗ ta kí hiệu (hình 5.1);
e - chiều cao của lỗ.
co - tiết diện lỗ.
Ồ - c h i ề u d à y c u a th à n h b in h .
H - khoảng cách từ tâm lỗ đến mặt thoáng gọi là cột
nước trên lỗ.
Căn cứ vào kích thước và các yếu tố ảnh hường đến
dòng cháy qua lỗ, người ta phân loại lỗ như sau:
1. Theo quan hệ e và lì:
e 1 -
• Nếu — < — thì lô là lô nhò
H 10
e 1 - -
• Nếu — > — (hì lô là lô to. Hình 5.1
H 10
Lỗ nhỏ và lỗ to khác nhau ở chỗ: với lỗ nhỏ ta xem
cột nước H tác dụng tại các điểm trên diện tích lỗ là như
nhau. Cònlỗ to thì cộtnước tác dụng tạimép trên và
mép dưới của lỗlà khác biệt nhau, nên trong tínhtoán
không thê dùng chung cột nước H được.
2. Theo quan liệ ổ và e
• Nếu ỗ < (3 -ỉ- 4)e ta có lỗ thành mỏng (hình 5.1) và bề
dày của thành không ảnh liướnR đến dòng chảy qua lỗ. Hỉnh 5.2
181
• Nếu ỗ > (3 + 4)e và cạnh lỗ, không được vát
mỏng ta có lỗ thành dày, bể dày của lỗ ảnh hưởng
đến dòng chảy qua lỗ (hình 5.2). v ề mặt thuỷ lực,
lỗ thành dày cũng coi như vòi.
3. Theo sự nối tiếp của dòng chảy ra khỏi lỗ
• Chảy tự do nếu dòng chảy ra khỏi lỗ tiếp xúc
ngay với không khí (hình 5.1, 5.2).
• Chảy ngập nếu dòng chảy ra khỏi lỗ bị ngập
dưới chất lòng (hình 5.3).
Hình 5.3
4. Theo cột nước H
• Nếư H = const - dòng chảy qua lỗ vói cột áp không đổi (chảy ổn định).
• Nếu H * const - dòng chảy qua lỗ với cột áp thay đổi (không ổn định).
5.2. DÒNG CHẢY T ự DO QUA L ỗ NHỎ THÀNH MỎNG, CỘ T ÁP KHỔNG Đ ổ i
Đày là bài toán đơn giản nhất của dòng chảy qua lỗ
5.2.1. Hệ số co hẹp của lỗ
Dòng chảy sau khi qua khỏi cạnh lỗ không tiếp xúc
với thành của lỗ mà tiếp tục thu nhò mặt cắt, tạo nên
hiện tượng co hẹp dòng chảy. Mặt cắt co hẹp c-c cách
thành một đoạn xấp xi bằng đường kính lỗ và ở đó các
đường dòng trở thành gần như song song (hình 5.4). Qua
khỏi mặt cắt co hẹp dòng chảy hơi mở rộng ra và trong
trường hợp chảy tự do nó sẽ cong xuống do tác dụng của
trọng lực. Hình 5.4
Tại mặt cắt co hẹp c-c dòng chảy có thế coi là dòng không đều biến đổi chậm.
Gọi C0 c là diện tích mặt cắt co hẹp, co là diện tích lỗ, khi đó kí hiệu:
co,.
=8
E g ọ i là h ệ s ố c o hẹp của lỗ . Hệ số này p h ụ th u ộ c hình
dạng lỗ và vị trí lỗ trên thành bình.Trường hợp khoảng
cách từ các thành khác của bê chứa đến các cạnh của lỗ
đểu lớn hơn 3 lần kích thước cạnh tương ứng, dòng
chảy qua khỏi lỗ sẽ bị co hẹp hoàn chỉnh (lỗ 1 trên hình
5.5). Trường hợp ngược lại ta có co hẹp không hoàn
chình (lỗ 2, 3, 4 trên hình 5.5).
Với lỗ tròn, co hẹp hoàn chinh thì £ « 0,63.
182
5.2.2. Tính luu lưọrng qua lỗ
Viết phương trình Bécmtli cho 2 mặt cắt 1-1 và c-c lấy mặt cắt đi qua tâm của mặt cắt
c-c làm mặt chuẩn:
2
H =a — +h ( 1)
2g
Ở đây V, « 0 và h. là tổn thất cục bộ qua lỗ:
hc - ẹ*
2g
và (1) sẽ là:
H = (ac + C c )ỹ (2)
2g
vận tốc qua lỗ vc có dạng
vc = >/2gH = cp^/2gH (2 . 1)
trong đó: cp = goi là hệ số vận tốc của lỗ, phụ thuộc vào hình dạng lỗ và số
Va c -K c
Re, tp < 1.
Lưu lượng chảy qua lỗ sẽ bằng:
Q = v ccoc = VC£C1) = cpeo)^/2gH
Đặt |i = (pe, f.i là hệ số lưu lượng của lỗ, phụ
thuộc vào hình dạng lỗ, số Re và vị trí lỗ trên thành
bình < 1, công thức Q có dạng:
Q = |^ /2 g H (2.2)
Với chất lỏng có độ nhớt bé nhu nước, xăng, dầu
hoá, lỗ tròn, thành mỏng thì có thể lấy: |i = 0,61,
s = 0,63, cp = 0,97, Cy. —0,065.
Khi dòng chảy ngập qua lỗ (hình 5.6), công thức
tính lưu lượng vẫn sử dụng công thức (2.2) nhưng
cột áp H là hiệu 2 cột áp H = H, - H„ Hình 5.6
Các hệ số cp, s, Ị-I đều phụ thuộc vào số Râynôn mà đối với lỗ tròn, A.D.Ansun đề nghị
viết dưới dạng:
V^gHd
Re,, = (2.3)
V
183
Khi đó các hệ số cp, £, |1 tuỳ theo số Re,|
có thể xác định theo đồ thị trên hình 5.7.
định theo công thức Ansun:
5,5
^1 = 0,592 + (2.4)
V ^eH
Khi ReH rất bé (ReH < 25) ...