Danh mục

Giáo trình Thủy lực (Ngành: Công nghệ kỹ thuật tài nguyên nước - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (46 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Thủy lực (Ngành: Công nghệ kỹ thuật tài nguyên nước - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Tính toán các bài toán cơ bản về áp suất; xác định được áp lực tác dụng lên thành phẳng; xác định tổn thất áp lực trong dòng chảy; tính toán lưu lượng các dòng chảy qua lỗ, vòi, dòng tia;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thủy lực (Ngành: Công nghệ kỹ thuật tài nguyên nước - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ – CTC1 GIÁO TRÌNH THỦY LỰC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐXD1 ngày…….tháng….năm ......... …………........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Xây dựng số 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho cc mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng cho nhu cầu học tập của sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật tài nguyên nước, đồng thời được sự chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Cao đẳng xây dựng số 1, Bộ môn Cấp nước – Khoa Quản lý Xây dựng và đô thị đã biên soạn giáo trình môn: Thủy lực. Bài giảng này cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản sau: Thuỷ lực đại cương bao gồm các nội dung: Thuỷ tĩnh học, Cơ sở động lực học chất lỏng, Tổn thất cột nước trong dòng chảy. Thuỷ lực ứng dụng bao gồm các nội dung: Dòng chảy qua lỗ, qua vòi, dòng tia; Dòng chảy trong ống có áp; Dòng chảy đều không áp trong kênh. Với những kiến thức cơ bản trên học sinh, sinh viên sau khi học xong môn học có thể: Tính toán các bài toán cơ bản về áp suất; Xác định được áp lực tác dụng lên thành phẳng; Xác định tổn thất áp lực trong dòng chảy; Tính toán lưu lượng các dòng chảy qua lỗ, vòi, dòng tia; Tính toán thuỷ lực dòng chảy trong ống có áp; Tính toán thuỷ lực dòng chảy không áp trong kênh. Lần đầu tiên biên soạn cuốn bài giảng này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong được lượng thứ và tiếp nhận những ý kiến đóng góp xây dựng để những lần in sau sẽ hoàn chỉnh hơn. Trân trọng cảm ơn!Chủ biên: Vũ Linh Huyền Trang 3 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................................ 1MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 5 I. Mục tiêu, nội dung, tài liệu, phương pháp học tập: ......................................................... 6 II. Những tính chất vật lý cơ bản của chất lỏng .................................................................. 6 III. Các lực tác dụng vào chất lỏng: .................................................................................... 8 IV. Các đơn vị đo lường dùng trong thuỷ lực: .................................................................... 8CHƯƠNG I: THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG ............................................................................... 9 I: THUỶ TĨNH HỌC .......................................................................................................... 9 1. Áp suất thuỷ tĩnh. Áp lực thủy tĩnh. ........................................................................ 9 2. Mặt đẳng áp. Mặt thoáng:...................................................................................... 10 3. Phương trình cơ bản của thuỷ tĩnh học: ................................................................ 10 4. Các loại áp suất. Độ cao đo áp suất: ...................................................................... 11 5. Ý nghĩa năng lượng và hình học của phương trình cơ bản thuỷ tĩnh. ................... 12 6. Biểu đồ phân bố áp suất thuỷ tĩnh. Biểu đồ áp lực. .............................................. 13 7. Áp lực chất lỏng lên thành phẳng .......................................................................... 14 8. Áp lực chất lỏng lên thành cong (phương pháp phân tích lực) ............................. 16 II: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG ................................................................... 18 1. Những khái niệm chung ............................................................................................ 18 2 Phương trình liên tục của dòng chảy ổn định ............................................................ 20 3. Phương trình Bernoulli: ............................................................................................ 21 III: TỔN THẤT CỘT NƯỚC ........................................................................................... 24 1. Khái niệm – Phân loại tổn thất cột nước .................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: