Giáo trình Tiếng Việt (giáo trình đào tạo giáo viên mầm non) (Tập 2): Phần 2
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 30.00 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Tiếng Việt (giáo trình đào tạo giáo viên mầm non) (Tập 2)", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung phần 5 - Phong cách học tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếng Việt (giáo trình đào tạo giáo viên mầm non) (Tập 2): Phần 2 Chương III ĐẶC ĐIỂM TU TỪ CỦA TIẾNG VIỆT I. ĐẶC ĐIỂM TU TỪ CỦA TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT Dựa vào phong cách ngôn ngữ, ta chia các từ ngữ ra: - Từ ngữ đa phong cách. - Từ ngữ đơn phong cách: từ khẩu ngữ, từ khoa học, từ ngữ hành chính, từ ngữ chính luận, từ ngữ nghệ thuật. 1. Từ ngữ đa phong cách Tiếng Việt có một khối lượng lớn các từ ngữ dùng chung cho mọi phong cách. Ví dụ: cỏ, cây, chim, cá, lợn, gà, xấu, tốt, cứng, mềm; cưòi, hát, chạy, nhảy; đã, sẽ, đang, không, chưa, chang; và, với, nhưng, mà... Từ đa phong cách được mọi người trong xã hội quen biết và sử dụng. 2. Từ ngữ đơn phong cách 1, T ừ k h ẩ u n g ữ Từ khẩu ngữ có những đặc điểm sau: a. Giàu hình ảnh Trong giao tiếp thân mật hàng ngày, các đê tài trao đổi luôn luôn cụ thể, sinh động, là nguyên nhân làm xuất hiện các từ ngữ giàu hình ảnh. Ví dụ: vác nặng, dẻo miệng, thẳng tay, bạo phổi, ăn cháo đái bát, đâm bị thóc, chọc bị gạo, ba cọc ba đồng... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b. Giàu sắc thái biểu cảm Từ khẩu ngữ bao giờ cũng gắn vối một thái độ dánh giá riêng của chủ quan lòi nói. Ví dụ: “Lý Cựu bưng bát rượu kề lên môi và gật gật gù gù: - Đây qua cầu rồi, cứ việc đánh chén cho đẫy. Thằng Mới đâu, ông bảo mày lấy thêm chén rượu, làm sao từ nãy đến giờ chưa thấy? Đừng láo, ông thì chẻ xác mày ra” (Ngô Tất Tố) Những từ ngữ khẩu ngữ như qua cầu’- “đánh chén cho đẫy”, biểu thị thái độ đắc ý, tự mãn; chẻ xác mày ra” biểu thị thái độ của người có quyền thế. Các thán từ, trợ từ thường dùng trong phong cách khẩu ngữ cũng rấ t giàu sắc thái biểu cảm. Ví dụ: Ô i, á i, h ô i ôi, trờ i ơi...: đ a u đớ n Eo ơi, ối trời ơi.,.: sợ hãi o , ơ, ủa, ơ kìa...: ngạc nhiên Ư (Anh về ư?): thân mật, âu yếm Ạ (Anh về ạ?): lễ phép Cơ (Anh về cơ?): nũng nịu v.v... 2. T ừ n g ủ kh o a học Các ngành khoa học ngoài việc dùrềg các từ ngũ đa phong cách, còn dùng một lớp từ ngữ riêng để biểu thị các khái niệm khoa học, đó là từ ngữ khoa học. Ví dụ: axít, bazơ, tế bào, gen: điện trỏ, dao động, vi phân, tích phân; vật chất, ý thức, duy vật; hàng hoá, thặng dư; hình tượng, điển hình... Các từ ngữ khoa học có những đặc điểm sau: 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn a. Từ ngữ khoa học không m ang sắc thái biểu cảm Từ ngữ khoa học là công cụ đê nghiên cứu khoa học, cho nên không chứa đựng tình cảm riêng của cá nhân. b. Từ ngữ khoa học m ang sắc thái phong cách Có những từ ngữ khoa học chỉ là công cụ riêng của một ngành khoa học. Ví dụ: vi phân, tích phân, axít, bazơ... Có những từ ngữ khoa học được cấu tạo bằng cách sử dụng các từ trong vốn từ ngữ chung như: điểm, đưòng, góc, ngôn ngữ, lòi nói, câu... Người nghiên cứu không thể nhầm lẫn những từ ngữ khoa học này với những từ thường dùng cùng có tên là từ ngữ khoa học. 3. T ừ n g ữ h à n h c h ín h Tính chất pháp chế của phong cách hành chính, thể thức nghiêm chỉnh của hoạt động hành chính đòi hỏi phải có một lớp từ ngữ hành chính, Ví dụ: u ỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân, Bộ Giáo dục Đào tạo, bí thư, bộ trưởng, chủ tịch; hiến pháp, nghị định, thông tư, chỉ thị, hoá đơn, giấy chứng nhận; ban hành, thi hành, chiểu... Các từ ngữ hành chính co những đặc điểm sau: a. Sắc thái biêu cảm Các từ ngữ hành chính nói chung không mang sắc thái biểu cảm, trừ một số ít các từ ngữ thuộc về thể thức hành chính như: kính gửi, kính chuyển, chịu trách nhiệm... thể hiện tính chất kỉ cương, tran g trọng của phong cách hành chính. b. Sắc thái phong cách Các từ ngữ hành chính mang tính ehất nghi thức, trang trọng của phong cách hành chính. 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4. T ừ n g ữ ch ín h trị Phong cách chính luận có một lóp từ ngữ riêng cho mình, đó là các từ ngữ chính trị. Ví dụ: công nhân, nông dân, nhân sĩ, chiến sĩ thi đua; phê bình, đoàn kết, vận động, sơ kết, tổng kết; Đảng Dân chủ, cánh hữu, cánh tả; chủ nghĩa yêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tiếng Việt (giáo trình đào tạo giáo viên mầm non) (Tập 2): Phần 2 Chương III ĐẶC ĐIỂM TU TỪ CỦA TIẾNG VIỆT I. ĐẶC ĐIỂM TU TỪ CỦA TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT Dựa vào phong cách ngôn ngữ, ta chia các từ ngữ ra: - Từ ngữ đa phong cách. - Từ ngữ đơn phong cách: từ khẩu ngữ, từ khoa học, từ ngữ hành chính, từ ngữ chính luận, từ ngữ nghệ thuật. 1. Từ ngữ đa phong cách Tiếng Việt có một khối lượng lớn các từ ngữ dùng chung cho mọi phong cách. Ví dụ: cỏ, cây, chim, cá, lợn, gà, xấu, tốt, cứng, mềm; cưòi, hát, chạy, nhảy; đã, sẽ, đang, không, chưa, chang; và, với, nhưng, mà... Từ đa phong cách được mọi người trong xã hội quen biết và sử dụng. 2. Từ ngữ đơn phong cách 1, T ừ k h ẩ u n g ữ Từ khẩu ngữ có những đặc điểm sau: a. Giàu hình ảnh Trong giao tiếp thân mật hàng ngày, các đê tài trao đổi luôn luôn cụ thể, sinh động, là nguyên nhân làm xuất hiện các từ ngữ giàu hình ảnh. Ví dụ: vác nặng, dẻo miệng, thẳng tay, bạo phổi, ăn cháo đái bát, đâm bị thóc, chọc bị gạo, ba cọc ba đồng... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn b. Giàu sắc thái biểu cảm Từ khẩu ngữ bao giờ cũng gắn vối một thái độ dánh giá riêng của chủ quan lòi nói. Ví dụ: “Lý Cựu bưng bát rượu kề lên môi và gật gật gù gù: - Đây qua cầu rồi, cứ việc đánh chén cho đẫy. Thằng Mới đâu, ông bảo mày lấy thêm chén rượu, làm sao từ nãy đến giờ chưa thấy? Đừng láo, ông thì chẻ xác mày ra” (Ngô Tất Tố) Những từ ngữ khẩu ngữ như qua cầu’- “đánh chén cho đẫy”, biểu thị thái độ đắc ý, tự mãn; chẻ xác mày ra” biểu thị thái độ của người có quyền thế. Các thán từ, trợ từ thường dùng trong phong cách khẩu ngữ cũng rấ t giàu sắc thái biểu cảm. Ví dụ: Ô i, á i, h ô i ôi, trờ i ơi...: đ a u đớ n Eo ơi, ối trời ơi.,.: sợ hãi o , ơ, ủa, ơ kìa...: ngạc nhiên Ư (Anh về ư?): thân mật, âu yếm Ạ (Anh về ạ?): lễ phép Cơ (Anh về cơ?): nũng nịu v.v... 2. T ừ n g ủ kh o a học Các ngành khoa học ngoài việc dùrềg các từ ngũ đa phong cách, còn dùng một lớp từ ngữ riêng để biểu thị các khái niệm khoa học, đó là từ ngữ khoa học. Ví dụ: axít, bazơ, tế bào, gen: điện trỏ, dao động, vi phân, tích phân; vật chất, ý thức, duy vật; hàng hoá, thặng dư; hình tượng, điển hình... Các từ ngữ khoa học có những đặc điểm sau: 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn a. Từ ngữ khoa học không m ang sắc thái biểu cảm Từ ngữ khoa học là công cụ đê nghiên cứu khoa học, cho nên không chứa đựng tình cảm riêng của cá nhân. b. Từ ngữ khoa học m ang sắc thái phong cách Có những từ ngữ khoa học chỉ là công cụ riêng của một ngành khoa học. Ví dụ: vi phân, tích phân, axít, bazơ... Có những từ ngữ khoa học được cấu tạo bằng cách sử dụng các từ trong vốn từ ngữ chung như: điểm, đưòng, góc, ngôn ngữ, lòi nói, câu... Người nghiên cứu không thể nhầm lẫn những từ ngữ khoa học này với những từ thường dùng cùng có tên là từ ngữ khoa học. 3. T ừ n g ữ h à n h c h ín h Tính chất pháp chế của phong cách hành chính, thể thức nghiêm chỉnh của hoạt động hành chính đòi hỏi phải có một lớp từ ngữ hành chính, Ví dụ: u ỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân, Bộ Giáo dục Đào tạo, bí thư, bộ trưởng, chủ tịch; hiến pháp, nghị định, thông tư, chỉ thị, hoá đơn, giấy chứng nhận; ban hành, thi hành, chiểu... Các từ ngữ hành chính co những đặc điểm sau: a. Sắc thái biêu cảm Các từ ngữ hành chính nói chung không mang sắc thái biểu cảm, trừ một số ít các từ ngữ thuộc về thể thức hành chính như: kính gửi, kính chuyển, chịu trách nhiệm... thể hiện tính chất kỉ cương, tran g trọng của phong cách hành chính. b. Sắc thái phong cách Các từ ngữ hành chính mang tính ehất nghi thức, trang trọng của phong cách hành chính. 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4. T ừ n g ữ ch ín h trị Phong cách chính luận có một lóp từ ngữ riêng cho mình, đó là các từ ngữ chính trị. Ví dụ: công nhân, nông dân, nhân sĩ, chiến sĩ thi đua; phê bình, đoàn kết, vận động, sơ kết, tổng kết; Đảng Dân chủ, cánh hữu, cánh tả; chủ nghĩa yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Tiếng Việt Phong cách học tiếng Việt Tu từ tiếng Việt Phong cách tiếng Việt Tu từ học lời nói Phong cách họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 157 1 0
-
Kiểu kết cấu vòng tròn và trùng điệp cú pháp từ đồng dao đến thơ thiếu nhi Việt Nam hiện đại
8 trang 80 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 2 - Phạm Thị Hằng
58 trang 38 1 0 -
Ngữ pháp thông dụng tiếng Việt: Phần 2
224 trang 37 0 0 -
Phong cách học tiếng Việt: Phần 1
42 trang 34 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt (Dùng cho hệ đào tạo từ xa - ngành Giáo dục mầm non): Phần 1
90 trang 32 0 0 -
Phong cách học tiếng Việt: Phần 2
192 trang 29 0 0 -
Áp dụng thuyết đa trí tuệ trong việc dạy và học tiếng Nhật hiện đại
7 trang 25 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
2 trang 17 0 0