Giáo trình Trắc địa mỏ chuyên sâu (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Trắc địa mỏ chuyên sâu (Ngành Trắc địa) cung cấp cho học viên những kiến thức về: thành lập lưới khống chế trắc địa; công tác trắc địa phục vụ xây dựng tháp giếng; công tác trắc địa phục vụ xây dựng tháp giếng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa mỏ chuyên sâu (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH -------------------------------------- Th.S Ngô Thị Hài Th.S Nguyễn THị Mai Anh GIÁO TRÌNH TRẮC ĐỊA MỎ CHUYÊN SÂU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRẮC ĐỊA (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Năm 2020 BÀI 1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC TẬP 1.1 Phổ biến nội dung thực tập 1.2. ChuÈn bÞ trang thiÕt bÞ, m¸y mãc phôc vô thùc tËp. Gi¸o viªn chuÈn bÞ: M¸y GPS Topcon; Leica; hoÆc X20…. M¸y Thñy b×nh ®iÖn tö XDL 1X + mia + cãc mia Sinh viªn chuÈn bÞ: Sæ ®o GPS; sæ ®o thñy chuÈn; s¬n ®á; bót; vë; bóa; cäc s¾t; d©y 50m; « che. 1.3. Kh¶o s¸t khu vùc thùc tËp: §i thùc ®Þa BÀI 2. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA 2.1. Thành lập lưới khống chế mặt bằng 2.1.1. Thiết kế lưới khống chế Lưới khống chế cơ sở mặt bằng bao gồm các điểm của lưới tam giác nhà nước cấp I, II, II, IV, các điểm của lưới giải tích và các điểm của đường chuyền đa giác có độ chính xác tương đương.Trên cơ sở các điểm tam giác Nhà nước có trên bề mặt mỏ, các mỏ lộ thiên tự thành lập các loại lưới cấp thấp hơn để phục vụ trực tiếp cho kế hoạch khai thác, thông dụng là lưới giải tích và đường chuyền đa giác a. Lưới giải tích . Lưới giải tích được thanhg lập và phát triển từ các điểm của lưới tam giác Nhà nước. Ở Việt Namcác khu mỏ tập trung ở các vùng có địa hình phức tạp: đồi núi dốc thẳm, rừng rậm, sông suối chia cắt,điều kiện khí hậu thay đổi,…nên việc xây dựng đồ hình giải tích thường áo dụng các dạng tam giác Bnhư sau: P D C C 5 6 7 8 45 6 7 13 3 12 O14 A 2 11 15 8 D A B 4 1 9 3 2 A B 10 1 E C D E B C 3 6 7 12 13 Đ C1 C3 C5 8 C 1 16 C4 A 2a) 11 15 B A C2 4 59 10 14 D F G 2 Hình 1.1 : Một số đồ hình lưới giải tích trên mỏ lộ thiên . a- Tam giác đơn b- Tứ giác trắc địa . c- Đa giác trung tâm . d- Chuỗi tam giác giữa một cạnh cứng. e- Chuỗi tam giác giữa hai cạnh cứng. Theo quy phạm trắc địa mỏ của Nhà nước, lưới giải tích ở Việt Nam được chia làm 3 cấp: 1, 2 và 3, trong điều kiện địa hình phức tạp, với trang thiết bị truyền thống ,việc phân cấp lưới giải tích khu mỏ như hiện nay là hoàn toàn hợp lý, bảo đảm tương quan về độ chính xác, phù hợp với điều kiện khó khăn trong công tác trắc địa ở vùng mỏ.Quy phạm tạm thời trắc địa mỏ của bộ công nghiệp việt nam quy định các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu đối với lưới giải tích như sau: Bảng 1.1.Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới giải tích các cấp. Lưới trắc địa mỏ Tên chỉ tiêu Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Lưới tam giác nhỏ Chiều dài cạnh tam giác - Lớn nhất 5km 4km 3km - Nhỏ nhất 1km 0,8km 0,5km - Góc giữa các hướng cùng cấp không 200 200 200 nhỏ hơn - Số lượng tam giác giữa các cạnh 10 10 10 khởi tính -Sai số khép góc lớn nhất trong tam giác 20” 30” 40” - Sai số trung phương đo góc tính 4” 6” 9” theo sai số khép tam giác - Sai số trung phương cạnh khởi tính 1:50.000 1:30.000 1:15.000 -Sai số tương đối cạnh yếu nhất 1:30.000 1:15.000 1:8.000 Lưới đa giác - Số lượng cạnh + Từ điểm gốc đến điểm gốc 15 15 15 + Từ điểm gốc đến điểm nút 10 10 + Từ điểm nút đến điểm nút 3 - Chiều dài cạnh (m) 7 7 +Trung bình +Dài nhất 800 200 150 +Ngắn nhất 1:500 500 300 - Chiều dài lớn nhất đường 200 100 80 chuyền phù hợp (m) - Sai số trun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trắc địa mỏ chuyên sâu (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH -------------------------------------- Th.S Ngô Thị Hài Th.S Nguyễn THị Mai Anh GIÁO TRÌNH TRẮC ĐỊA MỎ CHUYÊN SÂU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRẮC ĐỊA (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Năm 2020 BÀI 1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC TẬP 1.1 Phổ biến nội dung thực tập 1.2. ChuÈn bÞ trang thiÕt bÞ, m¸y mãc phôc vô thùc tËp. Gi¸o viªn chuÈn bÞ: M¸y GPS Topcon; Leica; hoÆc X20…. M¸y Thñy b×nh ®iÖn tö XDL 1X + mia + cãc mia Sinh viªn chuÈn bÞ: Sæ ®o GPS; sæ ®o thñy chuÈn; s¬n ®á; bót; vë; bóa; cäc s¾t; d©y 50m; « che. 1.3. Kh¶o s¸t khu vùc thùc tËp: §i thùc ®Þa BÀI 2. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA 2.1. Thành lập lưới khống chế mặt bằng 2.1.1. Thiết kế lưới khống chế Lưới khống chế cơ sở mặt bằng bao gồm các điểm của lưới tam giác nhà nước cấp I, II, II, IV, các điểm của lưới giải tích và các điểm của đường chuyền đa giác có độ chính xác tương đương.Trên cơ sở các điểm tam giác Nhà nước có trên bề mặt mỏ, các mỏ lộ thiên tự thành lập các loại lưới cấp thấp hơn để phục vụ trực tiếp cho kế hoạch khai thác, thông dụng là lưới giải tích và đường chuyền đa giác a. Lưới giải tích . Lưới giải tích được thanhg lập và phát triển từ các điểm của lưới tam giác Nhà nước. Ở Việt Namcác khu mỏ tập trung ở các vùng có địa hình phức tạp: đồi núi dốc thẳm, rừng rậm, sông suối chia cắt,điều kiện khí hậu thay đổi,…nên việc xây dựng đồ hình giải tích thường áo dụng các dạng tam giác Bnhư sau: P D C C 5 6 7 8 45 6 7 13 3 12 O14 A 2 11 15 8 D A B 4 1 9 3 2 A B 10 1 E C D E B C 3 6 7 12 13 Đ C1 C3 C5 8 C 1 16 C4 A 2a) 11 15 B A C2 4 59 10 14 D F G 2 Hình 1.1 : Một số đồ hình lưới giải tích trên mỏ lộ thiên . a- Tam giác đơn b- Tứ giác trắc địa . c- Đa giác trung tâm . d- Chuỗi tam giác giữa một cạnh cứng. e- Chuỗi tam giác giữa hai cạnh cứng. Theo quy phạm trắc địa mỏ của Nhà nước, lưới giải tích ở Việt Nam được chia làm 3 cấp: 1, 2 và 3, trong điều kiện địa hình phức tạp, với trang thiết bị truyền thống ,việc phân cấp lưới giải tích khu mỏ như hiện nay là hoàn toàn hợp lý, bảo đảm tương quan về độ chính xác, phù hợp với điều kiện khó khăn trong công tác trắc địa ở vùng mỏ.Quy phạm tạm thời trắc địa mỏ của bộ công nghiệp việt nam quy định các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu đối với lưới giải tích như sau: Bảng 1.1.Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới giải tích các cấp. Lưới trắc địa mỏ Tên chỉ tiêu Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Lưới tam giác nhỏ Chiều dài cạnh tam giác - Lớn nhất 5km 4km 3km - Nhỏ nhất 1km 0,8km 0,5km - Góc giữa các hướng cùng cấp không 200 200 200 nhỏ hơn - Số lượng tam giác giữa các cạnh 10 10 10 khởi tính -Sai số khép góc lớn nhất trong tam giác 20” 30” 40” - Sai số trung phương đo góc tính 4” 6” 9” theo sai số khép tam giác - Sai số trung phương cạnh khởi tính 1:50.000 1:30.000 1:15.000 -Sai số tương đối cạnh yếu nhất 1:30.000 1:15.000 1:8.000 Lưới đa giác - Số lượng cạnh + Từ điểm gốc đến điểm gốc 15 15 15 + Từ điểm gốc đến điểm nút 10 10 + Từ điểm nút đến điểm nút 3 - Chiều dài cạnh (m) 7 7 +Trung bình +Dài nhất 800 200 150 +Ngắn nhất 1:500 500 300 - Chiều dài lớn nhất đường 200 100 80 chuyền phù hợp (m) - Sai số trun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trắc địa mỏ chuyên sâu Trắc địa mỏ chuyên sâu Lưới khống chế trắc địa Lưới khống chế mặt bằng Lưới khống chế độ cao Bình sai lưới khống chếGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 76 1 0
-
Giáo trình Đo đạc: Phần 2 - NXB Xây dựng
51 trang 46 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Lưới khống chế độ cao
7 trang 30 0 0 -
Giáo trình Trắc địa đại cương - Nguyễn Tấn Lộc
209 trang 27 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 26 0 0 -
Giáo trình Trắc địa mỏ (Ngành Kỹ thuật khai thác mỏ): Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
84 trang 25 0 0 -
217 trang 25 0 0
-
Bài giảng môn Đo đạc địa chính: Phần 2 - Nguyễn Đức Huy
80 trang 25 0 0 -
Giáo trình Trắc địa: Phần 2 - TS. Huỳnh Văn Chương (Chủ biên)
114 trang 25 0 0 -
145 trang 25 0 0