Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 giáo trình gồm nội dung các chương: Chương 6 Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế, chương 7 Thừa kế, chương 8 Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế, chương 9 Tố tụng dân sự quốc tế, chương 10 Trọng tài thương mại quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 CHƯƠNG 6 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TÊ1. QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ1.1 Khái niệm Quyền tác giả là một nhóm của quyền SHTT, bao gồm những quyền nhân thân vàquyền tài sản của tác giả đối với các tác phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật và cácquyền đó được nhà nước bảo hộ cho một thời hạn nhất định. Quyền tác giả trong TPQT làquyền xuất hiện từ các quan hệ trong lĩnh vực quyền tác giả có yếu tố nước ngoài. Yếu tố nước ngoài trong quan hệ về quyền tác giả đc t.hiện trên 3 trường hợp sau: - Chủ thể: có ít nhất 1 bên là người nc ngoài, pháp nhân nước ngoài. - Khách thể tồn tại ở nước ngoài. - Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài- công bố, phổ biến, đăng ký, cấp văn bằngbảo hộ... ( Tác giả là CD VN đang cư trú ở nước ngoài cho công bố tác phẩm đầu tiên domình sáng tác). Đặc điểm: - Mang tính chất lãnh thổ triệt để để - Quyền tác giả xuất hiện trên lãnh thổ nướcnào chỉ được bảo hộ ở nước đó mà thôi, không được bảo hộ ở nước ngoài. Nếu các nướckhông có ĐƯQT hoặc không chấp nhận nguyên tắc có đi có lại trong bảo hộ quyền tácgiả. - Quyền tác giả dễ bị xâm phạm vì đối tượng của quyền tác giả mang tính phi vậtthể, do vậy tạo khả năng để khai thác, phổ biến rộng rãi khi được bộc lộ ra dưới một hìnhthức nhất định trong phạm vi nhiều nước khác nhau. - Quyền tác giả mang tính thời hạn.1.2 Các hình thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả1.2.1 Các điều ước quốc tế đa phương quan trọng về bảo hộ quyền tác giả Công ước Berner 1886 Là công ước quốc tế đầu tiên về bảo vệ quyền tác giả, được ký tại Berne (Thụy Sĩ)năm 1886. Công ước đã được sửa đổi nhiều lần, lần gần đây nhất là 24/7/1971 và28/9/1979.VN chính thức gia nhập ngày 26/10/2004, và trở thành thành viên thứ 156. Đếnnay công ước có 160 thành viên. Mục đích: - Là công ước đa phương đầu tiên được kí kết giữa các quốc gia nhằm thiết lập mộtkhung pháp lý thống nhất trong việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả về các tác phẩm vănhọc, khoa học, nghệ thuật. 51 - Tiền đề cơ bản của việc bảo hộ tác phẩm là nước xuất xứ tác phẩm phải là mộttrong những nước tham gia công ước. Xác định nước xuất xứ: + Tác phẩm chưa công bố thì nước xuất xứ tác phẩm là nước mà tác giả là côngdân (quốc tịch). + Tác phẩm đã công bố thì nước xuất xứ chính là nước mà tại đó tác phẩm đượccông bố lần đầu tiên (lãnh thổ). + Tác phẩm được công bố cùng một lúc tại nhiều quốc gia thành viên thì nước xuấtxứ chính là nước có thời hạn bảo hộ ngắn nhất. Nếu TP đc công bố tại một nước thànhviên và tại một nước khác không phải là thành viên thì nước xuất xứ tác phẩm chính làquốc gia thành viên. Nguyên tắc bảo hộ: - Đối xử quốc gia: các tác phẩm xuất phát từ mọi nước thành viên đều được bảo vệngang nhau trong tất cả các nước thành viên. Chính quyền có bổn phận đảm bảo mức bảohộ tối thiểu theo các qui định của Công ước. (Điều 3.2) - Bảo hộ tự động: sự thụ hưởng và thực hiện các quyền được bảo vệ, vô điều kiện vàkhông cần phải thông qua thủ tục đăng ký hay thủ tục hành chính khác. (Đ 5.2) - Bảo hộ tối thiểu: các quyền qui định theo Công ước đuợc thực thi và hưởng độclập với mọi quyền khác đang được hưởng tại nước xuất xứ tác phẩm. (VD: CDVN sống ởMĩ hưởng các quyền theo PL Mĩ, công ước Berne độc lập với quyền CDVN được hưởngtại Mĩ). (Đ 5.3) Đối tượng bảo hộ của Công ước - Tất cả các sản phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật, được biểu hiện dưới bất kỳhình thức nào và theo phương thức nào. Tức là : + Tác phẩm viết + Các bài giảng, bài phát biểu; + Tác phẩn, kịch, nhạc kịch, biên đạo múa, tiểu phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng,tác phẩm điện ảnh, tác phẩm nhiếp ảnh. + Các bức họa đồ, bản vẽ, sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trìnhkhoa học; Nói tóm lại, mọi sản phẩm của trí tuệ dưới mọi hình thức. - Các tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển thể từ một tác phẩm gốc đều được bảo vệnhư tác phẩm gốc, miễn là không phương hại đến quyền tác giả của tác phẩm gốc. ( VD:tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chủ giải, tuyển tập, hợp tuyển). - Công ước không bảo hộ các tin tức thời sự hay sự việc vụn vặt chỉ mang tính chấtthông tin báo chí. Ngoài ra các quốc gia có thể lập qui định riêng hay giới hạn chế độ bảohộ đối với các văn kiện hành chính luật pháp, các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hay cácmô hình thiết kế công nghiệp. 52 Tác giả được bảo hộ: - Các tác giả là công dân của những nước hoặc cư trú tại những nước có tác phẩmcông bố hoặc chưa công bố. - Tác giả là công dân của những nước hoặc cư trú tại những nước không phải làthành viên của công ước nhưng có tác phẩm lần đầu tiên công bố tại một nước là thànhviên của Công ước. Công ước Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả được áp dụng để bảo hộ quyền tácgiả cho cả công dân và pháp nhân các nước không phải là thành viên của công ước. Vì:Theo khoản 2 và 3 điều 3 Công ước Berne thì: tác giả không là thành viên của công ướcvẫn có thể đc bảo hộ quyền tác giả trong 2 trường hợp: + Tác phẩm của họ công bố lân đầu tiên ở một trg những nước là thành viên củacông ước. Hay đồng thời công bố ở một nước là thành viên và một nước ko là thành viêncủa công ước. + Tác giả có nơi cư trú thường xuyên ở một trg những nước là thành viên của côngước. Thời hạn bảo hộ: - Những tác phẩm đích danh được bảo hộ trong suốt cuộc đời của tác giả cộngthêm 50 năm sau khi tác giả qua đời. - Trong trường hợp đồng tác giả, thời gian bảo hộ là 50 năm sau cái chết của tácgiả cuối cùng. - Các tác phẩm khuyết danh hay bút danh (a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tư pháp quốc tế (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 CHƯƠNG 6 QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TÊ1. QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ1.1 Khái niệm Quyền tác giả là một nhóm của quyền SHTT, bao gồm những quyền nhân thân vàquyền tài sản của tác giả đối với các tác phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật và cácquyền đó được nhà nước bảo hộ cho một thời hạn nhất định. Quyền tác giả trong TPQT làquyền xuất hiện từ các quan hệ trong lĩnh vực quyền tác giả có yếu tố nước ngoài. Yếu tố nước ngoài trong quan hệ về quyền tác giả đc t.hiện trên 3 trường hợp sau: - Chủ thể: có ít nhất 1 bên là người nc ngoài, pháp nhân nước ngoài. - Khách thể tồn tại ở nước ngoài. - Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài- công bố, phổ biến, đăng ký, cấp văn bằngbảo hộ... ( Tác giả là CD VN đang cư trú ở nước ngoài cho công bố tác phẩm đầu tiên domình sáng tác). Đặc điểm: - Mang tính chất lãnh thổ triệt để để - Quyền tác giả xuất hiện trên lãnh thổ nướcnào chỉ được bảo hộ ở nước đó mà thôi, không được bảo hộ ở nước ngoài. Nếu các nướckhông có ĐƯQT hoặc không chấp nhận nguyên tắc có đi có lại trong bảo hộ quyền tácgiả. - Quyền tác giả dễ bị xâm phạm vì đối tượng của quyền tác giả mang tính phi vậtthể, do vậy tạo khả năng để khai thác, phổ biến rộng rãi khi được bộc lộ ra dưới một hìnhthức nhất định trong phạm vi nhiều nước khác nhau. - Quyền tác giả mang tính thời hạn.1.2 Các hình thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả1.2.1 Các điều ước quốc tế đa phương quan trọng về bảo hộ quyền tác giả Công ước Berner 1886 Là công ước quốc tế đầu tiên về bảo vệ quyền tác giả, được ký tại Berne (Thụy Sĩ)năm 1886. Công ước đã được sửa đổi nhiều lần, lần gần đây nhất là 24/7/1971 và28/9/1979.VN chính thức gia nhập ngày 26/10/2004, và trở thành thành viên thứ 156. Đếnnay công ước có 160 thành viên. Mục đích: - Là công ước đa phương đầu tiên được kí kết giữa các quốc gia nhằm thiết lập mộtkhung pháp lý thống nhất trong việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả về các tác phẩm vănhọc, khoa học, nghệ thuật. 51 - Tiền đề cơ bản của việc bảo hộ tác phẩm là nước xuất xứ tác phẩm phải là mộttrong những nước tham gia công ước. Xác định nước xuất xứ: + Tác phẩm chưa công bố thì nước xuất xứ tác phẩm là nước mà tác giả là côngdân (quốc tịch). + Tác phẩm đã công bố thì nước xuất xứ chính là nước mà tại đó tác phẩm đượccông bố lần đầu tiên (lãnh thổ). + Tác phẩm được công bố cùng một lúc tại nhiều quốc gia thành viên thì nước xuấtxứ chính là nước có thời hạn bảo hộ ngắn nhất. Nếu TP đc công bố tại một nước thànhviên và tại một nước khác không phải là thành viên thì nước xuất xứ tác phẩm chính làquốc gia thành viên. Nguyên tắc bảo hộ: - Đối xử quốc gia: các tác phẩm xuất phát từ mọi nước thành viên đều được bảo vệngang nhau trong tất cả các nước thành viên. Chính quyền có bổn phận đảm bảo mức bảohộ tối thiểu theo các qui định của Công ước. (Điều 3.2) - Bảo hộ tự động: sự thụ hưởng và thực hiện các quyền được bảo vệ, vô điều kiện vàkhông cần phải thông qua thủ tục đăng ký hay thủ tục hành chính khác. (Đ 5.2) - Bảo hộ tối thiểu: các quyền qui định theo Công ước đuợc thực thi và hưởng độclập với mọi quyền khác đang được hưởng tại nước xuất xứ tác phẩm. (VD: CDVN sống ởMĩ hưởng các quyền theo PL Mĩ, công ước Berne độc lập với quyền CDVN được hưởngtại Mĩ). (Đ 5.3) Đối tượng bảo hộ của Công ước - Tất cả các sản phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật, được biểu hiện dưới bất kỳhình thức nào và theo phương thức nào. Tức là : + Tác phẩm viết + Các bài giảng, bài phát biểu; + Tác phẩn, kịch, nhạc kịch, biên đạo múa, tiểu phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng,tác phẩm điện ảnh, tác phẩm nhiếp ảnh. + Các bức họa đồ, bản vẽ, sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trìnhkhoa học; Nói tóm lại, mọi sản phẩm của trí tuệ dưới mọi hình thức. - Các tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển thể từ một tác phẩm gốc đều được bảo vệnhư tác phẩm gốc, miễn là không phương hại đến quyền tác giả của tác phẩm gốc. ( VD:tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chủ giải, tuyển tập, hợp tuyển). - Công ước không bảo hộ các tin tức thời sự hay sự việc vụn vặt chỉ mang tính chấtthông tin báo chí. Ngoài ra các quốc gia có thể lập qui định riêng hay giới hạn chế độ bảohộ đối với các văn kiện hành chính luật pháp, các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hay cácmô hình thiết kế công nghiệp. 52 Tác giả được bảo hộ: - Các tác giả là công dân của những nước hoặc cư trú tại những nước có tác phẩmcông bố hoặc chưa công bố. - Tác giả là công dân của những nước hoặc cư trú tại những nước không phải làthành viên của công ước nhưng có tác phẩm lần đầu tiên công bố tại một nước là thànhviên của Công ước. Công ước Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả được áp dụng để bảo hộ quyền tácgiả cho cả công dân và pháp nhân các nước không phải là thành viên của công ước. Vì:Theo khoản 2 và 3 điều 3 Công ước Berne thì: tác giả không là thành viên của công ướcvẫn có thể đc bảo hộ quyền tác giả trong 2 trường hợp: + Tác phẩm của họ công bố lân đầu tiên ở một trg những nước là thành viên củacông ước. Hay đồng thời công bố ở một nước là thành viên và một nước ko là thành viêncủa công ước. + Tác giả có nơi cư trú thường xuyên ở một trg những nước là thành viên của côngước. Thời hạn bảo hộ: - Những tác phẩm đích danh được bảo hộ trong suốt cuộc đời của tác giả cộngthêm 50 năm sau khi tác giả qua đời. - Trong trường hợp đồng tác giả, thời gian bảo hộ là 50 năm sau cái chết của tácgiả cuối cùng. - Các tác phẩm khuyết danh hay bút danh (a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư pháp quốc tế Luật quốc tế Pháp luật quốc tế Xung đột pháp luật Quyền sở hữu trí tuệ Trọng tài thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 184 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 127 0 0 -
7 trang 97 0 0
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 79 0 0 -
6 trang 74 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 68 0 0 -
76 trang 64 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 52 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 4 - TS. Đào Nam Anh
27 trang 47 0 0 -
Quyết định số 1704/2021/QĐ-BTP
5 trang 41 0 0