Giáo trình tuyến điểm du lịch Việt Nam - Phần B – TIỂU VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.61 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TUYẾN ĐƯỜNG ĐI TỪ TPHCM – TÂY NINH : (99km – QL22) 1. TP Hồ Chí Minh : - Quận Tân bình - Quận 12 - Huyện Hóc môn - Huyện Củ chi 2. Tỉnh Tây Ninh : - Huyện Trảng bàng - Huyện Gò dầu - Huyện Châu thành - Thị xã Tây ninh II – NHỮNG ĐIỂM THAM QUAN Ở TÂY NINH : 1. Vị trí địa lý: Diện tích 4.030km2, dân số 758.100 người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tuyến điểm du lịch Việt Nam - Phần B – TIỂU VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ B – TIỂU VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘB1 – TUYẾN DU LỊCH TPHCM – TÂY NINHI – TUYẾN ĐƯỜNG ĐI TỪ TPHCM – TÂY NINH : (99km – QL22)1. TP Hồ Chí Minh :- Quận Tân bình- Quận 12- Huyện Hóc môn- Huyện Củ chi2. Tỉnh Tây Ninh :- Huyện Trảng bàng- Huyện Gò dầu- Huyện Châu thành- Thị xã Tây ninhII – NHỮNG ĐIỂM THAM QUAN Ở TÂY NINH :1. Vị trí địa lý:Diện tích 4.030km2, dân số 758.100 người. Tỉnh Tây ninh có tỉnh lỵ là thị xã Tâyninh và 7 huyện. Hơn ½ ranh giới của tỉnh từ phía Bắc – phía Tây và một phầnphía Nam giáp với Campuchia, một phần phía Nam giáp TPHCM, Long an, phíaĐông giáp Bình dương. Địa hình đa dạng bao gồm: diện tích toàn tỉnh. Tâyninh%rừng, núi và đồng bằng. Rừng chiếm 36,6 là một trong những tỉnh có diệntích cây cao su rộng lớn. Trọng điểm trồng lúa ở ven sông Vàm cỏ, huyện Trảngbàng, Bến cầu, Châu thành. Tình Tây ninh chuyên canh 4 lo ại cây: mía, đậu phộng,khoai mì, thuốc lá. Công nghiệp có các cơ sở chế biến cao su, chế biến gỗ2. Nhũng điểm tham quan ở Tây ninh:a. NÚI BÀ ĐEN : cách trung tâm thị xã Tây ninh 11km về hướng Đông bắc, tiếpgiáp với 3 huyện: Hòa thành, Dương Minh Châu, Bến cầu. Đây là ngọn núi caonhất ở Nam bộ (cao 986m). Núi Bà Đen cón có tên là núi Điện bà, núi Một, VânsơnTruyền thuyết kể rằng ngày xưa có cô gái tên Lý Thị Thiên Hương quê ở Trảngbàng, nhan sắc lộng lẫy nhưng do tình duyên với Lê Sĩ Triệt bị trắc trở, cô bỏ lênnúi và bị bọn cường hào giết chết, xác trở nên khô đen. Và tử đó có tên núi BàĐenNúi Bà Đen gồm chùa Hạ (Linh sơn tiên thạch tự), chùa Trung (Linh sơn thánhmẫu) Điện bà, chùa Thượng (chùa Hang, Long Châu Tự). Núi Bà Đen cũng là căncứ của quân giải phóng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Quân độiMỹ cũng xây dựng trên đỉnh núi một trung tâm thông tin với diện tích 40.000m2b. THÁNH THẤT CAO ĐÀI :Đạo Cao đài xuất hiện ở miền Nam V.N từ 1919 và được chính quyền Pháp chohoạt động từ 1926Người khởi xướng cho nền móng đạo Cao đài là ông Ngô Văn ChiêuÔng Lê Văn Trung được tôn làm Giáo chủ tạm thời của đạo Cao đài năm 1926Người đứng đầu đạo Cao đài từ năm 1933 và chỉ huy xây dựng tòa thánh là Hộpháp Phạm Công TắcTòa thánh Cao đài Tây ninh có diện tích 1km2. Tòa thánh dài 140m, rộng 40mđược xây dựng từ năm 1933 đến năm 1947 thì hoàn tất nhưng mãi đến năm 1955mới khánh thànhLên 5 bậc thềm của Tòa thánh là tượng trưng cho việc trải qua 5 đạo của trần thế,trên vách điện có bức tranh Tam thánh. Phía sau bức tranh Tam thánh là Hiệpthiên đài. Nền tòa thánh được tạo thành 9 bậc thang gọi là Cửu trùng đài: bậc thứ 4là Nghinh phong đài, bậc cuối cùng là Cửu trùng, Cung đạo, ghế bát giác, quả cànkhôn.Trong khuôn viên Tòa thánh Cao đài còn có các cơ quan làm việc của đạo Caođài: Giáo tông đường, Hạnh đường, Hiệp thiên đài, Điện thờ Phật mẫu, Phướcthiện đường, Nhà hội Vạn linhNgày lễ chính của đạo Cao đài được tổ chứ vào 15.8 âm lịch hàng nămc. CĂN CỨ TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM : huyện Tân biên, cách thị xãTây ninh 55km, rộng 70.000m2 trong đó có 17km đường biên giới VN –Campuchia. Tiền thân của T.W cục là Xứ ủy Nam kỳNgày 23.1.1961 lễ thành lập căn cứ T.W cục được thành lập tại suối Nhung – Mãđà thuộc chiến khu DĐến đầu năm 1962 căn cứ chuyển về Rùm Duôn – Chàng Riệc – huyện Tân biêncho đến ngày 30.4.1975Hiện nay đã khôi phục 1.263m giao thông hào, 1.371m đường nội bộ, 13 hầm chữA, hội trường, phòng họp, nhà bếp …8 ngôi nhà của các đồng chí lãnh đạo1. Nhà đồng chí Ngyễn Văn Linh bên ngoài có cây sứ do đồng chí trồng năm 19722. Nhà đồng chí nguyễn Chí Thanh3. Nhà đồng chí Phạm Hùng4. Nhà đồng chí Phạm Thái Bường – ủy viên T.W cục – Trưởng ban an ninh miềnNam5. Nhà đồng chí Phạm Văn Đáng – Phó bí thư thường trực – Trưởng ban tuyênhuấn6. Nhà đồng chí Phạm Văn Xô – Trưởng ban kinh tài7. Nhà đồng chí Trần Văn Trung8. Nhà đồng chí Sáu Rô – cận vệd. LÒNG HỒ DẦU TIẾNG :Năm 1980 UBND tỉnh Tây ninh kết hợp với Bộ thủy lợi tiến hành khảo sát ngănsông Sài gòn và đắp đập Dầu tiếng. Lòng hồ Dầu tiếng khởi công xây dựng ngày29.4.1981 và hoàn thành ngày 10.1.1985. H ồ có diện tích 27.000hecta, sức chứa1,6 tỉ m3 nước với kinh phí 1.000 tỉ đồng- Đập chính dài 1.100m, đập phụ dài 29km- Một đập tràn xả lũ ra sông Sài gòn, hai cống đưa nước ra kênh Đông và kênh Tây,kênh Đông tưới tiêu cho khu vực phía Đông sông Vàm cỏ, diện tích 40.000 hecta,huyện Dương Minh Châu, Gò dầu, Trảng bàng, Củ chi (TPHCM), kênh Tây tướitiêu huyện Tân biên, Châu thành, Hòa thànhB2 – TUYẾN DU LỊCH TPHCM – ĐỒNG NAI (30km) -BÌNH DƯƠNG (30km) -BÌNH PHƯỚC (114km)I- TUYẾN ĐƯỜNG ĐI TỪ TPHCM – TP BIÊN HÒA – TX THỦ DẦU MỘT– TX ĐỒNG XOÀI :1. TP Hồ Chí Minh :a. Quận Bình thạnh :- Ngả 4 Hàng xanh – cầu Sài gònb. Quận 2:- Cầu Sài gòn – cầu Rạch chiếcc. Quận Thủ đức :- Cầu rạch chiếc – ngả 4 Thủ đứcd. Quận 9:- Ngả 4 Thủ đức – cầu Đồng nai2. Tỉnh Đồng nai :a. TP Biên hòa: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tuyến điểm du lịch Việt Nam - Phần B – TIỂU VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘ B – TIỂU VÙNG DU LỊCH ĐÔNG NAM BỘB1 – TUYẾN DU LỊCH TPHCM – TÂY NINHI – TUYẾN ĐƯỜNG ĐI TỪ TPHCM – TÂY NINH : (99km – QL22)1. TP Hồ Chí Minh :- Quận Tân bình- Quận 12- Huyện Hóc môn- Huyện Củ chi2. Tỉnh Tây Ninh :- Huyện Trảng bàng- Huyện Gò dầu- Huyện Châu thành- Thị xã Tây ninhII – NHỮNG ĐIỂM THAM QUAN Ở TÂY NINH :1. Vị trí địa lý:Diện tích 4.030km2, dân số 758.100 người. Tỉnh Tây ninh có tỉnh lỵ là thị xã Tâyninh và 7 huyện. Hơn ½ ranh giới của tỉnh từ phía Bắc – phía Tây và một phầnphía Nam giáp với Campuchia, một phần phía Nam giáp TPHCM, Long an, phíaĐông giáp Bình dương. Địa hình đa dạng bao gồm: diện tích toàn tỉnh. Tâyninh%rừng, núi và đồng bằng. Rừng chiếm 36,6 là một trong những tỉnh có diệntích cây cao su rộng lớn. Trọng điểm trồng lúa ở ven sông Vàm cỏ, huyện Trảngbàng, Bến cầu, Châu thành. Tình Tây ninh chuyên canh 4 lo ại cây: mía, đậu phộng,khoai mì, thuốc lá. Công nghiệp có các cơ sở chế biến cao su, chế biến gỗ2. Nhũng điểm tham quan ở Tây ninh:a. NÚI BÀ ĐEN : cách trung tâm thị xã Tây ninh 11km về hướng Đông bắc, tiếpgiáp với 3 huyện: Hòa thành, Dương Minh Châu, Bến cầu. Đây là ngọn núi caonhất ở Nam bộ (cao 986m). Núi Bà Đen cón có tên là núi Điện bà, núi Một, VânsơnTruyền thuyết kể rằng ngày xưa có cô gái tên Lý Thị Thiên Hương quê ở Trảngbàng, nhan sắc lộng lẫy nhưng do tình duyên với Lê Sĩ Triệt bị trắc trở, cô bỏ lênnúi và bị bọn cường hào giết chết, xác trở nên khô đen. Và tử đó có tên núi BàĐenNúi Bà Đen gồm chùa Hạ (Linh sơn tiên thạch tự), chùa Trung (Linh sơn thánhmẫu) Điện bà, chùa Thượng (chùa Hang, Long Châu Tự). Núi Bà Đen cũng là căncứ của quân giải phóng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Quân độiMỹ cũng xây dựng trên đỉnh núi một trung tâm thông tin với diện tích 40.000m2b. THÁNH THẤT CAO ĐÀI :Đạo Cao đài xuất hiện ở miền Nam V.N từ 1919 và được chính quyền Pháp chohoạt động từ 1926Người khởi xướng cho nền móng đạo Cao đài là ông Ngô Văn ChiêuÔng Lê Văn Trung được tôn làm Giáo chủ tạm thời của đạo Cao đài năm 1926Người đứng đầu đạo Cao đài từ năm 1933 và chỉ huy xây dựng tòa thánh là Hộpháp Phạm Công TắcTòa thánh Cao đài Tây ninh có diện tích 1km2. Tòa thánh dài 140m, rộng 40mđược xây dựng từ năm 1933 đến năm 1947 thì hoàn tất nhưng mãi đến năm 1955mới khánh thànhLên 5 bậc thềm của Tòa thánh là tượng trưng cho việc trải qua 5 đạo của trần thế,trên vách điện có bức tranh Tam thánh. Phía sau bức tranh Tam thánh là Hiệpthiên đài. Nền tòa thánh được tạo thành 9 bậc thang gọi là Cửu trùng đài: bậc thứ 4là Nghinh phong đài, bậc cuối cùng là Cửu trùng, Cung đạo, ghế bát giác, quả cànkhôn.Trong khuôn viên Tòa thánh Cao đài còn có các cơ quan làm việc của đạo Caođài: Giáo tông đường, Hạnh đường, Hiệp thiên đài, Điện thờ Phật mẫu, Phướcthiện đường, Nhà hội Vạn linhNgày lễ chính của đạo Cao đài được tổ chứ vào 15.8 âm lịch hàng nămc. CĂN CỨ TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM : huyện Tân biên, cách thị xãTây ninh 55km, rộng 70.000m2 trong đó có 17km đường biên giới VN –Campuchia. Tiền thân của T.W cục là Xứ ủy Nam kỳNgày 23.1.1961 lễ thành lập căn cứ T.W cục được thành lập tại suối Nhung – Mãđà thuộc chiến khu DĐến đầu năm 1962 căn cứ chuyển về Rùm Duôn – Chàng Riệc – huyện Tân biêncho đến ngày 30.4.1975Hiện nay đã khôi phục 1.263m giao thông hào, 1.371m đường nội bộ, 13 hầm chữA, hội trường, phòng họp, nhà bếp …8 ngôi nhà của các đồng chí lãnh đạo1. Nhà đồng chí Ngyễn Văn Linh bên ngoài có cây sứ do đồng chí trồng năm 19722. Nhà đồng chí nguyễn Chí Thanh3. Nhà đồng chí Phạm Hùng4. Nhà đồng chí Phạm Thái Bường – ủy viên T.W cục – Trưởng ban an ninh miềnNam5. Nhà đồng chí Phạm Văn Đáng – Phó bí thư thường trực – Trưởng ban tuyênhuấn6. Nhà đồng chí Phạm Văn Xô – Trưởng ban kinh tài7. Nhà đồng chí Trần Văn Trung8. Nhà đồng chí Sáu Rô – cận vệd. LÒNG HỒ DẦU TIẾNG :Năm 1980 UBND tỉnh Tây ninh kết hợp với Bộ thủy lợi tiến hành khảo sát ngănsông Sài gòn và đắp đập Dầu tiếng. Lòng hồ Dầu tiếng khởi công xây dựng ngày29.4.1981 và hoàn thành ngày 10.1.1985. H ồ có diện tích 27.000hecta, sức chứa1,6 tỉ m3 nước với kinh phí 1.000 tỉ đồng- Đập chính dài 1.100m, đập phụ dài 29km- Một đập tràn xả lũ ra sông Sài gòn, hai cống đưa nước ra kênh Đông và kênh Tây,kênh Đông tưới tiêu cho khu vực phía Đông sông Vàm cỏ, diện tích 40.000 hecta,huyện Dương Minh Châu, Gò dầu, Trảng bàng, Củ chi (TPHCM), kênh Tây tướitiêu huyện Tân biên, Châu thành, Hòa thànhB2 – TUYẾN DU LỊCH TPHCM – ĐỒNG NAI (30km) -BÌNH DƯƠNG (30km) -BÌNH PHƯỚC (114km)I- TUYẾN ĐƯỜNG ĐI TỪ TPHCM – TP BIÊN HÒA – TX THỦ DẦU MỘT– TX ĐỒNG XOÀI :1. TP Hồ Chí Minh :a. Quận Bình thạnh :- Ngả 4 Hàng xanh – cầu Sài gònb. Quận 2:- Cầu Sài gòn – cầu Rạch chiếcc. Quận Thủ đức :- Cầu rạch chiếc – ngả 4 Thủ đứcd. Quận 9:- Ngả 4 Thủ đức – cầu Đồng nai2. Tỉnh Đồng nai :a. TP Biên hòa: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị du lịch giáo trình du lịch chuyên ngành du lịch quản trị khách sạn nghiệp vụ nhà hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
76 trang 566 8 0
-
41 trang 485 0 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Báo cáo thực tập tại bộ phận housekeeping tại khách sạn JW Marrott
100 trang 334 0 0 -
43 trang 321 10 0
-
24 trang 195 1 0
-
Giáo trình Nghiệp vụ nhà hàng: Cách tiếp cận thực tế (In lần thứ 2) - Phần 1
76 trang 191 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ chế biến món ăn (Nghề: Nghiệp vụ nhà hàng - Trung cấp) - Trường CĐ Nghề Đà Lạt
125 trang 151 3 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia
89 trang 128 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ nhà hàng: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
120 trang 128 0 0 -
Các phương thức chuyển dịch thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn sang tiếng Việt
11 trang 123 0 0