Danh mục

Giáo trình tuyến điểm du lịch Việt Nam - Phần D – TIỂU VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN D1 – TUYẾN DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH – LÂM

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.22 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TUYẾN DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH – LÂM ĐỒNG I . TUYẾN ĐƯỜNG ĐI TỪ TPHCM – TP ĐÀ LẠT ( 304 km ) : 1. Tỉnh Đồng Nai : a. TP Biên hòa ( xa lộ Hà nội ) b. Huyện Thống nhất ( Quốc lộ 1A ) - Chợ Sặt – Ngả 3 Dầu giây ( Quốc lộ 20 ) c. Huyện Định quán d. Huyện Tân phú 2. Tỉnh Lâm đồng : a. Huyện Đạ hoai - Thị trấn Mađagui, đèo Chuối, khu du lịch Suối Tiên b. Huyện Bảo lộc : đèo Bảo lộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình tuyến điểm du lịch Việt Nam - Phần D – TIỂU VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN D1 – TUYẾN DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH – LÂM D – TIỂU VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊND1 – TUYẾN DU LỊCH TP HỒ CHÍ MINH – LÂM ĐỒNGI . TUYẾN ĐƯỜNG ĐI TỪ TPHCM – TP ĐÀ LẠT ( 304 km ) :1. Tỉnh Đồng Nai :a. TP Biên hòa ( xa lộ Hà nội )b. Huyện Thống nhất ( Quốc lộ 1A )- Chợ Sặt – Ngả 3 Dầu giây ( Quốc lộ 20 )c. Huyện Định quánd. Huyện Tân phú2. Tỉnh Lâm đồng :a. Huyện Đạ hoai- Thị trấn Mađagui, đèo Chuối, khu du lịch Suối Tiênb. Huyện Bảo lộc : đèo Bảo lộcc. Huyện Di linhd. Huyện Đức trọng : đèo Phú hiệpe. TP Đà lạt : đèo PrennII – NHỮNG ĐIỂM THAM QUAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG :1. Vị trí địa lý :Diện tích 10.202 km2, có 3 cao nguyên: cao nguyên Lâm viên (cao 1.500m), caonguyên Đơn dương – Liên khương (cao 1.000m), cao nguyên Di linh – Bảo lộc(cao 800m). Tỉnh Lâm đồng có 120.000 người dân tộc với 26 dân tộc ít người:người K’ho 65.000 người, người Mạ 18.000 người. Từ năm 1892 – 1894 bác sĩYersin đã tiến hành những đợt khảo sát từ Nha trang – Phnômpênh. Ngày21.6.1893 ông phát hiện ra cao nguyên Langbian. Năm 1899 toàn quyền Đôngdương Paul Doumer đích thân xem xét 2 địa điểm: thung lũng Dankia do bác sĩYersin chọn, TP Đà lạt do bác sĩ Tardiff. Cuối cùng Toàn quyền Đông dương đãchọn TP Đà lạt làm thành phố nghĩ dưỡng và công cuộc xây dựng thành phố bắtđầ u2. Những điểm tham quana. THIỀN VIỆN TRÚC LÂM : diện tích 2 ha tựa lưng vào núi Phượng hoànggồm có 2 khu: nội và ngoại viện; nội viện lại chia ra làm 2 khu vực: tăng và ni.Ngoại viện có nhiều công trình tiêu biểu do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, NguyễnTín phác thảo. Thiền viện khánh thành ngày 19.3.1994. Công trình mang đậm nétkiến trúc Trung hoa và Nhật bản. Nội viện có tượng Phật thích ca sơn son thếpvàng. Ngôi nhà tiếp khách ở phía phải, có một tầng gác gỗ, phía trái là Tham vấnđường và lầu chuông.b.b. THUNG LŨNG TÌNH YÊU: do người Pháp đặt tên là Vallée d’ amour. Đếnnăm 1953 Nguyễn Vỹ- Chủ tịch Hội đồng thị xã bấy giờ mới đổi tên là Thunglũng tình yêu. Phía dưới thung lũng là hồ nước lượn qua những quả đồi rợp bóngthông và yên ả. Hồ nước có tên hồ Đa thiện do một con đập ngàn giòng suối chảyvề từ những núi đồi quanh đóc. HỒ XUÂN HƯƠNG : chu vi 5.000m, rộng 4,5ha, trước đây vốn là dòng suốicó người Lạt, Chil sinh sống. Năm 1919 Labbé đã cho xây dựng một cái đập. Năm1923 xây thêm một đập nữa tạo thành 2 hồ. Tháng 3.1932 cơn bão lớn đã làm đậpbị đổ. Năm 1934 – 1935 Trần Đăng Khoa đã cho xây dựng lại một đập lớn bằngđá: đó là cầu ông Đạo (quản đạo Phạm Khắc Hòe) người Pháp gọi là Grandlacques (hồ Lớn). Năm 1953 ông Nguyễn Vỹ- Chủ tịch Hội đồng thị xã Đà lạt đãlấy tên nhà thơ nữ nổi tiếng vào thế kỷ XIX để đặt tên là Hồ Xuân Hươngd. THÁC DATANLA: theo cách gọi của người K’ho là Đa-tàm-n’ha (nước dướilá) liên quan đến cuộc chiến tranh giữa người Chàm và Lạt, Chil. Nhờ có nướcngười Lạt đã trụ được ở Prenn, giữ được Đà lạt trong khi người Chăm không biếtdưới lá có nước nên phải rút lui sau một thời gian đánh người Lạt tại Prenne. HỒ THAN THỞ: lúc đầu chỉ là một cái hồ nước nhỏ, về sau người Pháp cholàm đập chặn nước tạo thành hồ và đặt tên Lacques des Souprise. Theo sắc lệnh số143 NV ngày 22.10.1956 đổi tên là Hồ Than Thở. Từ năm 1975 có một thời gianngười ta gọi là hồ Sương mai. Vào cuối thế kỷ XVIII nhân dân khắp nơi đềuhưởng ứng tham gia vào đội quân Tây sơn để đánh giặc. Một ngày Hoàng Tùngchia tay với Mai Nương nơi bờ hồ để ra đi cứu nước. Sau đó lại có tin Hoàng Tùngtử trận, Mai Nương buồn rầu, quyết chết theo người yêu. Khi Hoàng Tùng thắngtrận trở về tìm lại người xưa không còn nữa. Khi Nguyễn Anh chiếm lại Phú Xuân.Đau đớn tình riêng và xót xa cho vận nước, Hoàng Tùng đã nhảy xuống hồ chếttheo Mai Nương. Đối diện với hồ là rừng ái ân. Trong khu rừng này có đồi thônghai mộ liên quan đến mối tình của chàng Tâm và cô Thảof. THÁC PRENN : theo tiếng Chăm có nghĩa là vùng xâm chiếm. Vua Chăm làPô- rê- mê đã đưa quân đi đánh chiếm các vùng đất lân cận trong đó có vùng Đàlạt-Lâm đồng. Chiến tranh diễn ra dai dẳng và lấy ngọn núi Prenn làm ranh giới.Thác Prenn cao 6m có thời kỳ là nơi nghỉ chân của Ngô Đình Nhu trong nhữngchuyền đi săn và tiếp các bộ lạc Tây nguyên. Từ năm 1968 du khách đến đây thưathớt vì chiến tranh ác liệt. Thỉnh thoảng ở đây cũng có những cuộc picnic, nhữngbuổi họp kín của sinh viên học sinh. Sau năm 1972 thác Prenn càng trở nên vắngkhách. Từ năm 1978 thác Prenn được giao cho Công ty du lịch Lâm đồng quản lýg. THÁC CAMLY: là dòng suối nối với hồ Xuân Hương. Tên thác Cam ly có từkhi người Pháp lên thám hiểm Langbian năm 1893. Lúc đó 2 cha con người đứngđầu buôn Ya- gút là Hamon và Đàm M’Ly xuống vùng tộc Raylay để mua bán vàđổi muối. Sau đó Đàm M’Ly trún g gió chết. Người trong buôn đi tìm thì xác củaHamon và Đàm M’ Ly chết ở bờ suốih. LÂU ĐÀI MẠNG NHỆN : được thể hiện qua bàn tay của kiến trúc sư ĐặngViệt Nga, năm 1990 bản vẽ được hoàn chỉnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: