Giáo trình Vật liệu công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Vật liệu công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên giải thích được các ký hiệu và thành phần hoá học của các loại vật liệu như thép các bon, thép hợp kim, gang, kim loại và hợp kim màu; nắm được các ký hiệu vật liệu ghi trên bản vẽ chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Vật liệu công nghiệp là một trong những môn học cơ sở của nghề Cơ điện tử được biên soạn dựa theo chương trình khung đã xây dựng và ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Cơ điện tử hệ Cao đẳng. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu, trong mỗi chương đều có thí dụ và bài tập tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ phần lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo trình hiện có và cập nhật những kiến thức mới có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 30 giờ gồm có: Chương 1 MH09-01: Lý thuyết về kim loại và hợp kim Chương 2 MH09-02: Nhiệt luyện Chương 3 MH09-03: Vật liệu phi kim loại Chương 4 MH09-04: Vật liệu cách điện Chương 5 MH09-05: Vật liệu dẫn điện và dẫn từ Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức mới cho phù hợp. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của người sử dụng, người đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn sau thời gian sử dụng. Cần Thơ, ngày…...tháng…... năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Bùi Chí Thanh 2. Đỗ Hữu Hậu 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP Mã môn học: MH 09 Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 8 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học này được bố trí sau khi học xong các môn học chung và trước các môn học/mô đun đào tạo nghề. - Tính chất: Là môn học bắt buộc. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Giải thích được các ký hiệu và thành phần hoá học của các loại vật liệu như thép các bon, thép hợp kim, gang, kim loại và hợp kim màu. + Giải thích được các ký hiệu vật liệu ghi trên bản vẽ chi tiết. - Kỹ năng: + Nhận dạng, phân loại, mô tả đặc tính các loại vật liệu điện thông dụng. + Xác định các dạng và nguyên nhân gây hư hỏng ở vật liệu điện. + Chọn, thay thế được vật liệu khi biết yêu cầu sử dụng chúng trong thực tế của nghề. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. + Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật. + Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể. + Có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình. III. Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Thực hành, thí Kiểm TT Tên các chương trong môn học Tổng Lý nghiệm, thảo tra số thuyết luận, bài tập 1 Chương 1: Lý thuyết về kim loại 13 7 6 và hợp kim 1. Lý thuyết về kim loại 2 2 1.1. Khái niệm và đặc điểm của kim loại 1.2. Cấu tạo kim loại 2. Lý thuyết về hợp kim 5 4 2.1. Khái niệm hợp kim 2.2. Cấu tạo hợp kim 2.3. Gang 2.4. Thép 2.5. Một số hợp kim thường gặp khác 2 Chương 2 : Nhiệt luyện 5 4 0 1 1. Khái niệm nhiệt luyện 1 2. Các phương pháp nhiệt luyện 3 3 2.1. Ủ 2.2. Thường hóa 2.3. Tôi 2.4. Ram Kiểm tra 1 3 Chương 3 : Vật liệu phi kim loại 3 3 0 1. Cao su 1 1.1. Cao su thiên nhiên 1.2. Cao su lưu hóa 1.3. Cao su tổng hợp 2. Bột mài 1 2. Dầu, mỡ bôi trơn 1 3.1. Dầu bôi trơn 3.2. Mỡ bôi trơn 4 Chương 4 : Vật liệu cách điện 3 3 0 1. Khái niệm vật liệu cách điện 1 2. Phân loại vật liệu cách điện 1 2.1. Phân loại theo trạng thái vật lý 2.2. Phân loại theo thành phần hóa học 2.3. Phân loại theo tính chịu nhiệt 3. Ứng dụng 1 3.1. Cách điện cho cáp và đường truyền 3.2. Cách điện cho hệ thống điện tử 3.3. Cách điện trong hệ thống năng lượng 3.4. Cách điện cho các thiết bị cầm tay 3.5. Băng cách điện cáp điệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Vật liệu công nghiệp là một trong những môn học cơ sở của nghề Cơ điện tử được biên soạn dựa theo chương trình khung đã xây dựng và ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Cơ điện tử hệ Cao đẳng. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu, trong mỗi chương đều có thí dụ và bài tập tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ phần lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo trình hiện có và cập nhật những kiến thức mới có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 30 giờ gồm có: Chương 1 MH09-01: Lý thuyết về kim loại và hợp kim Chương 2 MH09-02: Nhiệt luyện Chương 3 MH09-03: Vật liệu phi kim loại Chương 4 MH09-04: Vật liệu cách điện Chương 5 MH09-05: Vật liệu dẫn điện và dẫn từ Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức mới cho phù hợp. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của người sử dụng, người đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn sau thời gian sử dụng. Cần Thơ, ngày…...tháng…... năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Bùi Chí Thanh 2. Đỗ Hữu Hậu 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: VẬT LIỆU CÔNG NGHIỆP Mã môn học: MH 09 Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 8 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học này được bố trí sau khi học xong các môn học chung và trước các môn học/mô đun đào tạo nghề. - Tính chất: Là môn học bắt buộc. Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Giải thích được các ký hiệu và thành phần hoá học của các loại vật liệu như thép các bon, thép hợp kim, gang, kim loại và hợp kim màu. + Giải thích được các ký hiệu vật liệu ghi trên bản vẽ chi tiết. - Kỹ năng: + Nhận dạng, phân loại, mô tả đặc tính các loại vật liệu điện thông dụng. + Xác định các dạng và nguyên nhân gây hư hỏng ở vật liệu điện. + Chọn, thay thế được vật liệu khi biết yêu cầu sử dụng chúng trong thực tế của nghề. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. + Có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật. + Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể. + Có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình. III. Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Thực hành, thí Kiểm TT Tên các chương trong môn học Tổng Lý nghiệm, thảo tra số thuyết luận, bài tập 1 Chương 1: Lý thuyết về kim loại 13 7 6 và hợp kim 1. Lý thuyết về kim loại 2 2 1.1. Khái niệm và đặc điểm của kim loại 1.2. Cấu tạo kim loại 2. Lý thuyết về hợp kim 5 4 2.1. Khái niệm hợp kim 2.2. Cấu tạo hợp kim 2.3. Gang 2.4. Thép 2.5. Một số hợp kim thường gặp khác 2 Chương 2 : Nhiệt luyện 5 4 0 1 1. Khái niệm nhiệt luyện 1 2. Các phương pháp nhiệt luyện 3 3 2.1. Ủ 2.2. Thường hóa 2.3. Tôi 2.4. Ram Kiểm tra 1 3 Chương 3 : Vật liệu phi kim loại 3 3 0 1. Cao su 1 1.1. Cao su thiên nhiên 1.2. Cao su lưu hóa 1.3. Cao su tổng hợp 2. Bột mài 1 2. Dầu, mỡ bôi trơn 1 3.1. Dầu bôi trơn 3.2. Mỡ bôi trơn 4 Chương 4 : Vật liệu cách điện 3 3 0 1. Khái niệm vật liệu cách điện 1 2. Phân loại vật liệu cách điện 1 2.1. Phân loại theo trạng thái vật lý 2.2. Phân loại theo thành phần hóa học 2.3. Phân loại theo tính chịu nhiệt 3. Ứng dụng 1 3.1. Cách điện cho cáp và đường truyền 3.2. Cách điện cho hệ thống điện tử 3.3. Cách điện trong hệ thống năng lượng 3.4. Cách điện cho các thiết bị cầm tay 3.5. Băng cách điện cáp điệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Cơ điện tử Giáo trình Vật liệu công nghiệp Vật liệu công nghiệp Lý thuyết về kim loại Lý thuyết về hợp kim Vật liệu phi kim loại Vật liệu cách điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 257 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 254 2 0 -
61 trang 203 1 0
-
125 trang 128 2 0
-
Tích điện không gian trong vật liệu cách điện ứng dụng trong HVDC
10 trang 121 0 0 -
153 trang 75 2 0
-
72 trang 73 1 0
-
Giáo trình Tiện CNC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 trang 69 0 0 -
Giáo trình Vật liệu điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
97 trang 68 1 0